Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội

Quá trình nhận thức và nội dung xây dựng phát triển nền văn hóa
1. Trước thời kỳ đổi mới:

Quan điểm, chủ trương XD nền văn hóa mới.

 - Trong những năm 1943-1954:

 + Đầu 1943, BTV TW Đảng thông qua bản “Đề cương văn hóa Việt Nam”.

 + 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày 6 nhiệm vụ cấp bách trong đó có 2 thuộc về VH.

 + Đầu 1946, Ban TW vận động đời sống mới thành lập.

 +3/1947, Hồ Chí Minh viết TP “Đời sống mới”.

  Đường lối văn hóa kháng chiến dần được hình thành trong các chỉ thị của BCH TƯ Đảng.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hungdung16 | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
	 Người thực hiện: Văn Nam Thắng	 Học viện Chính trị-HC khu vực III	a) Quan điểm, chủ trương XD nền văn hóa mới.	- Trong những năm 1943-1954: 	+ Đầu 1943, BTV TW Đảng thông qua bản “Đề cương văn hóa Việt Nam”. 	+ 3/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày 6 nhiệm vụ cấp bách trong đó có 2 thuộc về VH. 	+ Đầu 1946, Ban TW vận động đời sống mới thành lập. +3/1947, Hồ Chí Minh viết TP “Đời sống mới”. 	 Đường lối văn hóa kháng chiến dần được hình thành trong các chỉ thị của BCH TƯ Đảng.	- Trong những năm 1955-1986: 	+ Đại hội III chủ trương tiến hành “Cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa” 	+ Đại hội IV và V tiếp tục đường lối của ĐH III.	b) Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân:	- Kết quả, ý nghĩa: 	+ Nền văn hóa dân chủ mới đã xóa bỏ dần nền văn hóa lỗi thời(PK), nô dịch(TDP). 	+ Văn hóa cứu quốc đã động viên nhân dân tham gia tích cực vào cuộc kháng chiến chống Pháp. 	+Trình độ văn hóa chung của XH được nâng lên.	 Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ có sự góp phần của chính sách văn hóa của Đảng.	- Hạn chế:	+ Công tác tư tưởng VH thiếu sắc bén, thiếu tính chiến đấu. Sự suy thoái về đạo đức, lối sống ngày càng phổ biến. Rất ít tác phẩm đạt đỉnh cao	+ Chiến tranh cùng cơ chế quan liêu, bao cấp đã triệt tiêu động lực phát triển VH. Kìm hãm năng lực tự do sáng tạo. Một số công trình VH có giá trị không được quan tâm bảo tồn, thậm chí bị phá hủy. Bên cạnh những thành tựu đó, còn tồn tại hạn chế gì?	a) Quá trình đổi mới tư duy: 	Từ Đại hội VI đến ĐH X đã hình thành những nhận thức mới về đặc trưng nền VH mới; về vai trò vị trí của VH trong phát triển, hội nhập. 	- ĐH VI	- ĐH VII, VIII, IX, X và nhiều Nghị quyết TƯ tiếp theo đã xác định VH là “nền tảng tinh thần của XH” và coi “VH vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển”.	 Đây là tầm nhìn mới về VH phù hợp với tầm nhìn của thế giới.	- Một là, VH là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự PT KtXH.	- Hai là, nền VH mà chúng ta XD là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.	- Ba là, VH Việt Nam là nền VH đa dạng trong thống nhất.	- Bốn là, XD và PT VH là sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo.	- Năm là, XD và PT VH là sự nghiệp cách mạng lâu dài đòi hỏi phải kiên trì, thận trọng.	- Một là, PT VH gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với phát triển KT-XH.	- Hai là, làm cho VH thấm sâu vào mọi lĩnh vực đời sống XH.	- Ba là, bảo vệ bản sắc dân tộc, mở rộng giao lưu tiếp thu VH nhân loại.	- Bốn là, đổi mới toàn diện GD&ĐT, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao.	- Năm là, nâng cao năng lực và hoạt động khoa học và công nghệ. 	- Sáu là, XD và hoàn thiện các giá trị mới và nhân cách con người Việt Nam trong tkỳ mới.	* Kết quả & ý nghĩa:	- Cơ sở vật chất, kỹ thuật của nền văn hóa mới đã bước đầu tạo dựng; quá trình đổi mới tư duy có bước phát triển rõ rệt; hợp tác quốc tế về văn hóa được mở rộng..	- Giáo dục và đào tạo có bước phát triển mới.	- Khoa học và công nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực hơn nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội.	- Văn hóa phát triển, đời sống văn hóa và nếp sống văn minh tiến bộ rõ nét ở tất cả các tỉnh thành.	- Những tiến bộ và thành tựu trong lĩnh vực VH chưa tương xứng và chưa vững chắc. Đạo đức và lối sống có nhiều phức tạp ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và niềm tin của nhân dân.	- Sự phát triển của VH chưa đồng bộ và tương xứng với tăng trưởng KT, thiếu gắn bó với xây dựng, chỉnh đốn Đảng. 	- Việc XD thể chế VH còn chậm, chưa đổi mới, thiếu đồng bộ làm hạn chế tác dụng của VH đối với đời sống đất nước.	- Thiếu thốn, nghèo nàn, lạc hậu về văn hóa-tinh thần ở nhiều vùng sâu, xa chưa được khắc phục. Chênh lệch về hưởng thụ văn hóa còn xa.	- Nhận thức của Đảng về vai trò của văn hóa chưa thật đầy đủ.	- Chưa xây dựng được cơ chế, chính sách và giải pháp phù hợp để phát triển văn hóa trong cơ chế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.	- Một bộ phận những người sống trên lĩnh vực văn hóa có biểu hiện chạy theo chủ nghĩa thực dụng, thị hiếu thấp kém. 	1. Thời kỳ trước đổi mới. 	a) Chủ trương của Đảng.	- Trong chiến tranh do Đảng và Nhà nước có đường lối phù hợp nên chúng ta đã huy động được sức mạnh của toàn dân tộc vùng lên đánh bại kẻ thù xâm lược thống nhất Tổ quốc, cả nước cùng đi lên CNXH.	- Trong hòa bình, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến các vấn đề XH, KT,VH nhằm nâng cao đời sống nhân dân cả về vật chất lẫn tinh thần.	* Kết quả và ý nghĩa:	Do Đảng ta luôn có quan điểm, chủ trương đúng đắn về các vấn đề xã hội nên đã phát huy được sức mạnh của toàn dân tộc cùng đứng lên chống Pháp và chống Mỹ.	Trong hòa bình, xây dựng CNXH các chính sách về kinh tế-xã hội được Đảng đưa ra phù hợp với nhu cầu xã hội nên đã tạo được những chuyển biến tích cực trên nhiều lĩnh vực trong cuộc sống.	* Hạn chế và nguyên nhân:	Sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước thiếu chặt chẽ. Thiếu sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng giữa các ngành, đoàn thể trong công tác phát triển văn hóa đi đôi với phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng	a) Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội.	 - Trong những năm 1986-1995:	Đại hội VI (1986) của Đảng mới bước đầu nêu lên “trình độ phát triển kinh tế là điều kiện vật chất để thực hiện chính sách xã hội, nhưng những mục tiêu xã hội lại là những mục đích của các hoạt động kinh tế”.	Đại hội VII (1991), Đảng chính thức khẳng định một số quan điểm chỉ đạo việc kết hợp hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội.	Trong những năm 1996-2008:	- Đại hội VIII (1996) của Đảng bổ sung một quan điểm quan trọng là “Tăng trưởng kinh tế là phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, ngay trong từng bước và trong suốt quá trình phát triển”.	- Nghị quyết Đại hội IX (2001) Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa trong từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ công bằng xã hội”	Đại hội X nêu lên hai nội dung sau:Một là, kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội trên bình diện cả nước cũng như ở từng lĩnh vực, địa phương.Hai là, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển.Kết hợp các mục tiêu kinh tế với các mục tiêu xã hội.Xây dựng và hoàn thiện thể chế tăng trưởng kinh tế với tến bộ công bằng xã hội trong từng chính sách phát triển.Chính sách xã hội được thực hiện trên cơ sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.Coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người (HDI) và chỉ tiêu các lĩnh vực xã hội.Khuyến khích mọi người làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả các mục tiêu xóa đói giảm nghèo.Bảo đảm cung ứng dịch vụ công cộng thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu nhập, chăm sóc sức khỏe.Phát triển hệ thống y tế công bằng và hiệu quả.Xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khỏe và cải thiện giống nòi.Thực hiện tốt các chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.Chú trọng các chính sách ưu đãi xã hội.Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng.

File đính kèm:

  • pptchuong trinh proshow.ppt
Bài giảng liên quan