Ðề Thi Tuyển Sinh Đại Học Khối D Năm 2012 Môn Thi Toán

I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)

Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = x3 – mx2 – 2(3m2 – 1)x + (1), m là tham số thực.

 a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.

 b) Tìm m để hàm số (1) có hai điểm cực trị x1 và x2 sao cho x1.x2 + 2(x1 + x2) = 1

Câu 2 (1,0 điểm) Giải phương trình sin3x + cos3x – sinx + cosx = cos2x

Câu 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình (x, y  R)

Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân .

Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông, tam giác A’AC vuông cân, A’C = a. Tính thể tích khối tứ diện ABB’C’ và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD’) theo a.

Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực x, y thỏa mãn (x – 4)2 + (y – 4)2 + 2xy  32. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x3 + y3 + 3(xy – 1)(x + y – 2).

 

doc5 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ðề Thi Tuyển Sinh Đại Học Khối D Năm 2012 Môn Thi Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ÐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC KHỐI D NĂM 2012
Môn thi : TOÁN
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y = x3 – mx2 – 2(3m2 – 1)x + (1), m là tham số thực.
	a) 	Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
	b)	Tìm m để hàm số (1) có hai điểm cực trị x1 và x2 sao cho x1.x2 + 2(x1 + x2) = 1
Câu 2 (1,0 điểm) Giải phương trình sin3x + cos3x – sinx + cosx = cos2x
Câu 3 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình (x, y Î R)
Câu 4 (1,0 điểm). Tính tích phân .
Câu 5 (1,0 điểm). Cho hình hộp đứng ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình vuông, tam giác A’AC vuông cân, A’C = a. Tính thể tích khối tứ diện ABB’C’ và khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (BCD’) theo a.
Câu 6 (1,0 điểm). Cho các số thực x, y thỏa mãn (x – 4)2 + (y – 4)2 + 2xy £ 32. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x3 + y3 + 3(xy – 1)(x + y – 2).
II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm): Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần riêng (phần A hoặc phần B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 7.a (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD. Các đường thẳng AC và AD lần lượt có phương trình là x + 3y = 0 và x – y + 4 = 0; đường thẳng BD đi qua điểm M (; 1). Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD.
Câu 8.a (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): 
2x+y–2z+10=0 và điểm I (2; 1; 3). Viết phương trình mặt cầu tâm I cắt (P) theo một đường tròn có bán kính bằng 4.
Câu 9.a (1,0 điểm): Cho số phức z thỏa mãn (2 + i)z + . Tìm môđun của số phức w = z + 1 + i.
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 7.b (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d: 2x – y + 3 = 0. Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc d, cắt trục Ox tại A và B, cắt trục Oy tại C và D sao cho AB = CD = 2.
Câu 8.b (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d: và hai điểm A (1; -1; 2), B (2; -1; 0). Xác định tọa độ điểm M thuộc d sao cho tam giác AMB vuông tại M.
Câu 9.b (1,0 điểm). Giải phương trình z2 + 3(1 + i)z + 5i = 0 trên tập hợp các số phức.
BÀI GIẢI
Câu 1: 
a) 	m= 1, hàm số thành : y = x3 – x2 – 4x + . Tập xác định là R. 
	y’ = 2x2 – 2x – 4; y’ = 0 Û x = -1 hay x = 2; y(-1) = 3; y(2) = -6
	 và 
x
-¥ 	-1	2 +¥
y’
 +	 0 -	 0 +
y
3 +¥
-¥ CĐ -6
	CT
	Hàm số đồng biến trên (-∞; -1) ; (2; +∞); hàm số nghịch biến trên (-1; 2)
	Hàm số đạt cực đại tại x = -1; y(-1) = 3; hàm số đạt cực tiểu tại x = 2; y(2) = -6
y
x
0
3
-6
-1
2
	y" = 4x – 2; y” = 0 Û x = . Điểm uốn I (; )
	Đồ thị : 
	b)	y’ = 2x2 – 2mx – 2(3m2 – 1)
	y có 2 cực trị Û D’ = m2 + 4(3m2 – 1) > 0 Û 13m2 – 4 > 0 
	Û m 
	Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của y’ : x1x2 + 2(x1 + x2) = 1
	Û -(3m2 – 1) + 2m = 1 Û 3m2 – 2m = 0 Û m = 0 (loại) hay m = (nhận)
Câu 2 : sin3x + cos3x – sinx + cosx = cos2x Û sin3x – sinx + cos3x + cosx = cos2x
	Û 2sinxcos2x + 2cos2xcosx = cos2x Û cos2x = 0 hay 2sinx + 2cosx = 
	Û cos2x = 0 hay 
	Û x = hay x = hay x = (với k Î Z).
Câu 3:	Û 
Û hay 
	Û hay 
Û hay hay 
Câu 4:
	. Đặt u = x Þ du = dx
	dv = (1 + sin2x)dx, chọn v = x – cos2x
	I = = 
Câu 5:
A 
B 
C 
C/ 
A/ 
B/ 
D/ 
D 
H 
Hạ AH vuông góc A/B trong tam giác ABA/
Chính là d(A,BCD/) =h
Ta có 
Câu 6: Ta có
A = = 
A
Đặt t = x + y (), xét f(t) = f’(t) = 
f’(t) = 0 khi t = ; f(0) = 6, f(8) = 398, f() = 
Vậy giá trị nhỏ nhất của f(t) là xảy ra khi t = 
A f(t) . Dấu bằng xảy ra khi x = y và x + y = hay x = y = 
PHẦN RIÊNG
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu 7a: AC cắt AD tại A (-3; 1)
	Vẽ MN // AD (N Î AC) Þ MN : 3x – 3y + 4 = 0
	Trung điểm của MN : K ()
	Vẽ KE ^ AD (E Î AD) Þ KE : Þ E (-2; 2)
	E là trung điểm AD Þ D (-1; 3). 	Giao điểm của AC và EK : I (0; 0)
	I là trung điểm BD Þ B (1; -3).	I là trung điểm AC Þ C (3; -1)
Câu 8a:	IH = d(I, (P)) = ;	R2 = IH2 + r2 = 9 + 16 = 25
	(S) : (x – 2)2 + (y – 1)2 + (z – 3)2 = 25.
Câu 9a : 	(2 + i)z + (1 + 2i)(1 – i) = 7 + 8i	Û (2 + i)z + 1 + i – 2i2 = 7 + 8i
	Û (2 + i)z = 7i + 4 	Û z = 
	Suy ra : w = z + 1 + I = 4 + 3i Þ 
B. Theo chương trình Nâng cao
Câu 7b: I Î (d) ÞI (t; 2t + 3) . AB = CD Þ êt ê = ê2t + 3ê Û t = -1 hay t = -3
	+ t = -1 Þ I (-1; 1) Þ R = Þ pt đường tròn : (x + 1)2 + (y – 1)2 = 2
	+ t = -3 Þ I (-3; -3) Þ R = Þ pt đường tròn : (x + 3)2 + (y + 3)2 = 10
Câu 8b: Gọi M (2t + 1; -1 – t; t) thuộc (d)
	DAMB vuông tại M Û = (2t; -t; t – 2) vuông góc với = (2t – 1; -t; t)
	Û 6t2 – 4t = 0 Û t = 0 hay t = . Vậy M (1; -1; 0) hay M ().
Câu 9b: 	z2 + 3(1 + i)z + 5i = 0
	D = 9(1 + i)2 – 20i = -2i = (1 – i)2
	z = Û z = -1 – 2i hay z = -2 – i.
Nguyễn Văn Hòa, Trần Minh Thịnh 
(Trung tâm LTĐH Vĩnh Viễn - TP.HCM)

File đính kèm:

  • docgoiybaigiai-monToan-khoiD-2012.doc
Bài giảng liên quan