Giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 53, Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Những cuộc khởi nghĩa lớn:

a, Khái quát chung:

- Nguyên nhân: Chính quyền suy yếu, bóc lột nhân dân.

- Mục đích: Chống lại chính quyền phong kiến.

 Thời gian: 30 năm giữa thế kỉ XVIII .

 Lực lượng: Chủ yếu là nông dân.

 Phạm vi: Khắp các chấn đồng bằng và vùng Thanh, Nghệ.

b, Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu: 1741- 1751

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất : 1739- 1769

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 53, Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng Ngoài thế kỉ XVIII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chúc các em một kì thi đạt kết quả cao 
lịch sử 7 
Hai tranh trên vẽ cảnh gì? 
Qua hai bức tranh giúp em nhớ tới đ ặc đ iểm chính trị nổi bật nào ở đà ng ngoài sau chiến tranh phong kiến kết thúc ? 
* Triều đì nh vua Lê 
* Phủ chúa Trịnh 
1 
2 
Tranh vẽ thế kỉ XVIII 
1.Tình hình chính trị : 
a. Chính quyền phong kiến 
* Nêu những nét khái quát về vua , chúa , quan lại binh lính đà ng ngoài thế kỷ XVIII? 
- Vua : 
- Chúa : 
- Quan lại, binh lính : 
Là cái bóng mờ trong cung cấm . 
Sa đoạ, phung phí tiền của . 
Hoành hành , đ ục khoét nhân dân. 
 TIEÁT:53 
BAỉI24:KHễÛI NGHểA NOÂNG DAÂN ẹAỉNG NGOAỉI THEÁ KYÛ XVIII 
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đà ng ngoài 
 thế kỷ XVIII 
1.Tình hình chính trị : 
Chính quyền phong kiến:Mục nát , suy sụp cực độ. 
b. Hậu qu ả: 
Kinh tế : 
Đ ời sống nhân dân : 
Mâu thuẫn xã hội : 
Sa sút . 
Cực khổ , th ê thảm , cheỏt ủoựi ... 
* Nguyên nhân nào dẫn đ ến những hậu qu ả về kinh tế , đ ời sống nhân dân ta nh ư trên ? Chọn những ý kiến đ úng ? 
Chính quyền phong kiến suy sụp , mục nát cực độ. 
Quan lại đ ịa chủ chiếm đoạt ruộng đ ất . 
Chính sách thuế kho á qu á ngặt nghèo . 
Nhân dân chưa tích cực , không tham gia lao đ ộng sản xuất . 
* Từ nguyên nhân trên cho biết xã hội đà ng ngoài tồn tại những mâu thuẫn nào ? 
1.Tình hình chính trị : 
1.Tình hình chính trị : 
Chính quyền phong kiến: Mục nát , suy sụp cực độ 
b. Hậu qu ả: 
Kinh tế : 
Đ ời sống nhân dân : 
Mâu thuẫn xã hội : 
Sa sút . 
Cực khổ , th ê thảm , 
, 
Nông dân mâu thuẫn Đ ịa chủ . 
Nhân dân mâu thuẫn Nh à nước phong kiến . 
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn : 
a, Khái quát chung : 
* Dựa vào sách giáo khoa , hoàn thành bảng tóm tắt các cuộc khởi nghĩa nông dân đằ ng ngoài thế kỉ XVIII. 
Thời gian 
Người lãnh đạo 
Đ ịa bàn hoạt đ ộng 
Kết qu ả 
1737 
1738 -1770 
1740 -1751 
1741 – 1751 
1739 - 1769 
Nhận xét về phong trào nông dân đà ng ngoài thế kỉ XVIII ? 
Nguyên nhân : 
 Mục đ ích : 
 Thời gian : 
 Lực lượng : 
 Phạm vi: 
Mức độ : 
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn : 
a, Khái quát chung : 
- Nguyên nhân : Chính quyền suy yếu , bóc lột nhân dân . 
- Mục đ ích : Chống lại chính quyền phong kiến . 
 Thời gian : 30 năm giữa thế kỉ XVIII . 
 Lực lượng : Chủ yếu là nông dân . 
 Phạm vi: Khắp các chấn đ ồng bằng và vùng Thanh , Nghệ . 
b, Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu : 
- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu : 1741- 1751 
- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất : 1739- 1769 
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu 
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất . 
2. Những cuộc khởi nghĩa lớn 
a, Khái quát chung : 
- Nguyên nhân : Chính quyền suy yếu , bóc lột nhân dân . 
- Mục đ ích : Chống lại chính quyền phong kiến . 
 Thời gian : 30 năm giữa thế kỉ XVIII . 
 Lực lượng : Chủ yếu là nông dân . 
 Phạm vi: Khắp các chấn đ ồng bằng và vùng Thanh , Nghệ . 
 b, Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu 
Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu : 1741-1751 
Khởi nghĩa Hoàng Công Chất : 1739- 1769 
c, ý nghĩa : 
Với nông dân : 
Với chính quyền phong kiến : 
Khẳng đ ịnh sức mạnh, quyết tâm chống áp bức bóc lột của nhân dân ta . 
Làm nghiêng ng ả nền thống trị của vua Lê , chúa Trịnh 
Bài tập 1: Chọn những kiến thức đ úng với tình hình 
 đà ng ngoài thế kỉ XVIII? 
a, Chính quyền phong kiến mục nát cực độ. 
b, Kinh tế sa sút , đ ời sống nhân dân cực khổ , mâu 
 thuẫn xã hội gay gắt. 
c, Phong trào nông dân khởi nghĩa bùng nổ khắp 
 đà ng ngoài . 
d, Các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỉ XVIII tiêu 
 biểu cho tinh thần anh dũng chống giặc ngoại xâm 
 của nhân dân ta . 
a 
b 
c 
Bài tập 2: Hoàng Công Chất là một trong những thủ lĩnh của phong trào nông dân ở trấn Sơn Nam. Em biết gì về ô ng ? Dựa vào đâu mà em biết ? 
Bản phủ Hoàng Công Chất 
Bài tập 3: 
A, Phong trào nông dân đà ng ngoài thế kỉ XVIII với phong trào nông dân cuối thế kỉ XIV ( thời Trần),đầu thế kỉ XVI ( thời Lê Sơ) có đ iểm gì chung ? 
B, Khởi nghĩa nông dân nói chung có gì khác với các cuộc chiến tranh phong kiến thế kỉ XVI-XVII? 
* Hướng dẫn tr ả lời : 
A ,Điểm chung của các cuộc khởi nghĩa nông dân : 
Nguyên nhân khởi nghĩa : - Lực lượng tham gia : 
Mục đ ích khởi nghĩa : - Kết qu ả: 
B, Sự khác nhau giữa các cuộc khởi nghĩa nông dân và chiến 
 tranh phong kiến thế kỉ XVI-XVII là: 
- Khác nhau về : + Mục đ ích . 
 + Tính chất . 
* Hướng dẫn về nh à: 
- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập . 
- Tr ả lời lại các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa . 
- Tìm hiểu thêm về Hoàng Công Chất và cuộc khởi 
 nghĩa của ô ng . 
-Đ ọc trước bài 25.Sưu tầm tư liệu,hình ả nh về khởi 
nghĩa Tây Sơn , Nguyễn Huệ . 
* Hướng dẫn về nh à: 
- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập . 
- Tr ả lời lại các câu hỏi cuối bài sách giáo khoa . 
- Tìm hiểu thêm về Hoàng Công Chất và cuộc khởi nghĩa của ô ng . 
-Đ ọc trước bài 25.Sưu tầm tư liệu,hình ả nh về khởi nghĩa Tây Sơn , Nguyễn Huệ . 

File đính kèm:

  • pptgiang_mon_lich_su_lop_7_tiet_53_bai_24_khoi_nghia_nong_dan_d.ppt