Giáo án Âm nhạc 6 tiết 2: Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
Tên bài dạy:
Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan
- Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Hát đúng giai điệu và lời ca một trích đoạn trong bài Chiếc đèn ông sao, Cánh ém tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm Tuyên
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Học phần nhạc lí giúp ta hiểu được những kiến thức về bộ môn Âm nhạc?
Bài hát Quốc ca c̣òn có tên gọi là ǵì? Nhạc sĩ là ai?
Ngày soạn: 22/8/2013 Tuân 2 Ngày giảng: Tiết 2 Tên bài dạy: Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta I. MỤC TIÊU: - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài Tiếng chuông và ngọn cờ. - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh - Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan - Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ. - Hát đúng giai điệu và lời ca một trích đoạn trong bài Chiếc đèn ông sao, Cánh ém tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm Tuyên III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Học phần nhạc lí giúp ta hiểu được những kiến thức về bộ môn Âm nhạc? Bài hát Quốc ca c̣òn có tên gọi là ǵì? Nhạc sĩ là ai? 2. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG * Hoạt đụ̣ng 1: GV ghi bảng I. Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ GV chỉ định GV hát mẫu Hát một đoạn trong bài Cánh én tuổi thơ,Chiếc đèn ông sao để giới thiệu về những tác phẩm của nhạc sĩ Phạm Tuyên - cho Hs nghe bài hát qua băng hoặc GV tự trình bày. HS đọc HS nghe HS nghe - Giới thiệu về bài hát và tác giả (Tr8) GV thực hiện HS nghe và nhắc lại. - Chia đoạn, chia câu: cấu trúc của bài hát gồm hai đoạn đơn a và b, đoạn b được gọi là đoạn điệp khúc vì được nhắc lại nhiều lần. Mỗi đoạn đều có bốn câu GV hướng dẫn - Luyện thanh: 1-2 phút - Luyện thanh GV đàn GV đàn giai điệu - Tập hát từng câu: Lời 1 Dịch giọng = -3 - HS hát từng câu Mỗi câu hát, GV đàn mẫu 3-4 lần rồi yêu cầu HS hát theo. Nối các câu thành đoạn, nối hai đoạn thành bài. Một nửa lớp hát đoạn a, một nửa lớp hát đoạn b. GV hướng dẫn HS trình bày Hát đầy đủ cả bài. Hát toàn bộ lời 1, HS tự hát lời 2 trên nền giai điệu của lời 1. GV quy định Hát cả bài với lối hát lĩnh xướng. Tiến hành như sau: GV hát lời 1 đoạn a, cả lớp cùng hát điệp khúc. Cử một HS hát lời hai đoạn a, cả lớp hát điệp khúc. - Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: Đoạn a viết giọng Rê thứ, cần thể hiện tính chát êm dịu, tha thiết. Đoạn b chuyển sang giọng Rê trưởng cần thể hiện tính chất trong sáng, sôi nổi. Dịch giọng = -3, tốc độ =118. Cách kết thúc bài: sau khi hát cả hai lời, nhắc lại câu “ Hãy phất cao lá cờ của ta thêm lần nữa. * Hoạt động 2: GV chỉ định HS đọc II. Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta GV điều khiển Cho HS nghe một đoạn khác không lời khoảng từ 1-2 phút. HS nghe 4. Củng cố: - Cho HS hát lại bài hát, vừa hát vừa vận động. 3. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục. - Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra IV. RÚT KINH NGHIỆM: ........................ ........................ ........................ ........................ Tân Thạnh, ngày 26 tháng 8 năm 2013 Ký, duyệt của Tổ trưởng NGUYỄN HOÀNG VŨ
File đính kèm:
- T2.doc