Giáo án Âm nhạc 6 tiết 3: Ôn bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh - các kí hiệu âm nhạc

 Ôn bài hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ

 Nhạc lí: - Những thuộc tính của âm thanh

 - Các kí hiệu âm nhạc

I. MỤC TIÊU:

- HS hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ biết trình bày ở mức độ hoàn chỉnh

- HS làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu trong âm nhạc

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

- Nhạc cụ quen dùng: đàn oọcgan

- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ

- Tìm các ví dụ để dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Tác giả, nội dung của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?

- Trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ

 

doc3 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1180 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 tiết 3: Ôn bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ - Nhạc lí: Những thuộc tính của âm thanh - các kí hiệu âm nhạc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: 20/8/2013	 	Tuần 3 Ngày giảng: 	Tiết:3
Tên bài dạy:
	 Ôn bài hát: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
 Nhạc lí: - Những thuộc tính của âm thanh
 - Các kí hiệu âm nhạc
I. MỤC TIÊU:
- HS hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ biết trình bày ở mức độ hoàn chỉnh
- HS làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu trong âm nhạc
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oọcgan
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Tìm các ví dụ để dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tác giả, nội dung của bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?
- Trình bày bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
3. Bài mới
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS 
GHI BẢNG
* Hoạt động 1:
GV ghi bảng
HS ghi bài
I. Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
GV đàn
GV nghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hát mẫu và sửa cho HS.
Ôn tập: Cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài.
HS hát tốt lĩnh xướng đoạn a của hai lời, cả lớp cùng hát điệp khúc.
Nhạc và lời: Phạm Tuyờn
Nhịp: 2/4
GV đàn và sửa những chỗ hát sai.
Luyện thanh
Sau khi HS được ôn lại, GV động viên các em xung phong lên bảng trình bày bài đề kiểm tra.
HS hát
* Hoạt động 2:
GV ghi lên bảng
HS hát
Nội dung 2: Nhạc lí: Những thuộc tính âm thanh- các kí hiệu âm nhạc
GV đọc nhạc
Giới thiệu về thuộc tính của âm thanh: GV đọc nhạc
GV hỏi:Vậy bốn thuộc tính của âm thanh là gì?
GV phải nhấn mạnh tính chất của thuộc tính đó trong lúc đọc nhạc. 
Điều chỉnh câu trả lời cho đúng.
GV trình bày
GV hướng dẫn
Các kí hiệu âm nhạc: Để học âm nhạc hiệu quả và khoa học, cần phải biết ghi chép nhạc bằng văn bản (giống như chép chính tả). Do đó, các em phải biết cách dùng khuông nhạc, khoá son và nhớ vị trí các nốt trên khuông.
GV hướng dẫn
HS lên kiểm tra
HS ghi bài
Tập kẻ khuông nhạc, tập viết khoá Son và viết tám nốt nhạc lên khuông.
HS nghe
HS nhắc lại (không xem sách)
HS lắng nghe.
HS thực hiệ
 Bài Làng tôi gồm tám nhịp đầu tiên, để minh hoạ về cao độ, Trung độ, cường độ, âm sắc. 
- Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp.
- Trường độ: Độ mạnh, nhẹ
- Cường độ: Chỉ sắc thái khác nhau của âm thanh
4. Củng cố: 
- Kể tên nốt nhạc theo thứ tự?
- Có bao nhiêu nốt nhạc? Hát lại bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tập hát, xem lại phần nhạc lý vừa học.
- Chuẩn bị bài mới.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tân Thạnh, ngày 03 tháng 9 năm 2013
Ký, duyệt của Tổ trưởng
NGUYỄN HOÀNG VŨ

File đính kèm:

  • docT3.doc
Bài giảng liên quan