Giáo án Âm nhạc 6 tiết 5: Học hát: Vui bước trên đường xa Tập đọc nhạc: TĐN số 2

Tên bài dạy: Học hát: Vui bước trên đường xa

 Tập đọc nhạc: TĐN số 2

I. MỤC TIÊU:

- HS hát đúng giai điệu và lờ ca bài Vui bước trên đường xa. Qua đó có thêm những hiểu biết về các bài lí của dân ca Nam Bộ.

- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:

GV:

- Nhạc cụ quen dung: đàn oocgan

- Đàn và hát thuần thục bài hát Vui bước trên đường xa

- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Lí cây bông để giới thiệu thêm về các điệu lí ở Nam Bộ.

 

doc4 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 574 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 tiết 5: Học hát: Vui bước trên đường xa Tập đọc nhạc: TĐN số 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: 10/9/2013	Tuần 5
Ngày dạy:	Tiết 5
Tên bài dạy: Học hát: Vui bước trên đường xa
 Tập đọc nhạc: TĐN số 2
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lờ ca bài Vui bước trên đường xa. Qua đó có thêm những hiểu biết về các bài lí của dân ca Nam Bộ.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN:
GV:
- Nhạc cụ quen dung: đàn oocgan
- Đàn và hát thuần thục bài hát Vui bước trên đường xa
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Lí cây bông để giới thiệu thêm về các điệu lí ở Nam Bộ.
HS:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ổn địng tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng trình bày bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
- ? Cho biết các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
3. Bài mới
HĐ của GV
HĐ của HS 
Nội dung Ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 1
GV ghi bảng
* HOẠT ĐỘNG 1
HS ghi bài
HS đọc 
* Học hát: Vui bước trên đường xa 
1. Giói thiệu về bài hát: Tr 16
GV chỉ định 
2. Gv cho HS nghe bài hát qua băng hoặc Gv tự trình bày
HS nghe
2. Nghe bài hỏt qua băng
3. Chia đoạn, chia câu:
GV điều khiển
Theo dừi
( 5 câu )
GV hỏi
HS trả lời
Bài hát được chia làm mấy câu? ( 5 câu )
Có những câu nào nạhc giống nhau? ( câu 4 và câu 5 ).
GV đánh đàn
Luyện thanh
HS tập hát
4. Luyện thanh: 1-2 phút
Tập từng câu, mỗi câu Gv đàn giai diệu 2-3 lõn. Gv nghe và phát hiện chỗ sai và sửa cho HS. 
GV hướng dẫn cùng đàn và hát với HS
GV hướng dẫn
“Muôn người chung một lời quyết tâm..bước chân” thêm một lần nữa.
HS nghe hat nhẩm theo sau đó hát hoà với tiếng đàn. Cứ tập như vây cho đến hết bài và nối thnàh bài hoàn chỉnh.
HS thực hiện
Vì bài hát ngắn. khi học xong nên cho HS hát hai lần cả bài
HS trình bày
5. Tập hát từng câu:
Bài hát này viết ở giọng Đô trưởng, sử dụng lối két lửng. Gv cần dịch giọng = -5 về giọng Son trưởng để phù hợp với giọng của HS.
6. Hát đầy đủ cả bài:
7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh: 
Lấy tộc độ =120, thể hiện tình cảm trong sáng, nhịp nhanh. Sử dụng lối hát hoà giọng. Kết thúc bài bằng cách nhắc lại câu
* HOẠT ĐỘNG 2
GV ghi bảng 
GV hỏi: 
- Bài được chia làm mấy câu? Mỗi câu có bao nhiêu ô nhịp? Có những câu nào giống nhau? 
GV chỉ định 
GV đàn 
GV hướng dẫn 
GV đàn. Mỗi câu, Gv đàn 2-3 lần 
GV đàn 
GV hướng dẫn
* HOẠT ĐỘNG 2
Ghi khái niệm 
HS ghi bài 
HS trả lời 
HS đọc 
Luyện thanh 
HS thực hiện. HS nghe và đọc theo cao độ. Tập theo kiểu móc xích truyền thống cho đến hết bài TĐN.
HS tập đọc 
HS ghép lời
II. TĐN: Mùa xuân trong rừng
1. Chia câu
2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu
3. Luyện thanh: 1-2 phút
4. Đọc từng câu: 
5. Hát lời ca: Có thể sử dụng lối hát đối đáp, gồm hai nhóm, mỗi nhóm sẽ hát một câu. Đổi nhau cách trình bày đến khi hai nhóm nắm vững nhiệm vụ của mình. 
6. TĐN và hát lời: Tempo = 132
Nửa lớp TĐN nhạc, nửa còn lại hát lời sau đó đổi lại. Trình bày bài kết hợp gõ phách, cần nhấn mạnh nốt nhạc ở phách 1. Nốt nhạc cuối ngân 2 phách phải gõ sang phách thứ 3 mới hết ngân.
4. Củng cố bài: 
Gv cho từng nhóm, tổ lên trình bày bài hát để kiểm tra khả năng tiếp thu bài của HS. Gv nhận xet và có thể cho điểm tượng trưng.
3. Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục.
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
- Xem trước bài TĐN số 2 và kiến thức nhạc lí.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tân Thạnh, ngày 16 tháng 9 năm 2013
Ký, duyệt của Tổ trưởng
NGUYỄN HOÀNG VŨ

File đính kèm:

  • docT5.doc
Bài giảng liên quan