Giáo án Âm nhạc 7 tiết 6: Nhạc lý: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

Tên bài dạy: Nhạc lý: Nhịp lấy đà

Tập đọc nhạc: TĐN số 3

Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây

I. Mục tiêu.

- Cung cấp cho H kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy đà.

- H đọc được giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN: Đất nước tươi đẹp sao.

- Hiểu được một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.

GV:

- Lấy dẫn chứng về nhịp lấy đà trong bài hát Nhạc rừng, Lý cây đa.

- Đàn phím điện tử., băng đài, song loan, SGK.

- Đọc nhạc, hát thuần thục TĐN Đất nước tươi đẹp sao.

- Chuẩn bị tranh ảnh một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.

HS: - SGK, vở ghi

 

doc3 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 7 tiết 6: Nhạc lý: Nhịp lấy đà - Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn: 17/9/2013	Tuần 6
Ngày giảng: 23,25/9/2013	Tiết 6
Tên bài dạy:	Nhạc lý: Nhịp lấy đà
Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một vài nhạc cụ phương Tây
I. Mục tiêu.
- Cung cấp cho H kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy đà.
- H đọc được giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN: Đất nước tươi đẹp sao.
- Hiểu được một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
GV:
- Lấy dẫn chứng về nhịp lấy đà trong bài hát Nhạc rừng, Lý cây đa.
- Đàn phím điện tử., băng đài, song loan, SGK.
- Đọc nhạc, hát thuần thục TĐN Đất nước tươi đẹp sao.
- Chuẩn bị tranh ảnh một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới.
HS: - SGK, vở ghi
III. Tiến trình học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài
 Tập đọc nhạc số 3, cách đánh nhịp 4/4.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Nội dung
GV giới thiệu 
* HOẠT ĐỘNG 1
Thuyết trình
Lấy VD:
* HOẠT ĐỘNG 2
Hát mẫu.- Hát cho H nghe 2 bài hát Mái trường thân yêu, lý cây đa.
- Gọi H đọc lời ca.
- Gọi H nhận xét bài TĐN số 3:
+ Cao độ có nốt gì?
+ Trường độ có hình nốt gì?
Yêu cầu H nhận xét
- Đàn mẫu giai điệu
Treo bảng đã chép bài lên.
Đọc mẫu.
- Bắt giọng cho H đọc.
- Dạy H từng câu cho đến hết bài.
- Gọi H lên đọc bài (4-8 em)
Nhận xét, nhắc lại
Đàn giai điệu từng câu.
Dạy từng câu.
Nhận xét và cho điểm động viên.
Chú ý hát đúng 
HS nghe và ghi bài vào vở
HS quan sát lắng nghe.
HS nhận xét.
HS lắng nghe
HS đọc
Nhận xét:
Cao độ: Đồ, rê, mi, fa,son, la,si
- Trường độ:
HS lắng nghe.
Thực hiện
Cá nhân lên đọc.
HS hát đúng cao độ, trường độ.
- Cả lớp ghép bài ca và hát nhiều lần cho thuộc.
ND 1: Nhạc lý: Nhịp lấy đà
- Nhịp lấy đà nằm ở ô nhịp đầu tiên trong một bài hát hoặc bản nhạc.
ND 2: TĐN số 3 - Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc Ma-lai-si-a
Lời Việt: Vũ Trọng Tường
- Nhịp: C
+ Ô nhịp lấy đà
+ Cao độ: Sol – La – Si – Đô – Rê – Mi – Fa
+ Trường độ: 
+ Âm hỡnh tiết tấu chủ đạo 4/4
* HOẠT ĐỘNG 3
Giới thiệu các loại nhạc cụ.
- Cho H xem tranh ảnh về các nhạc cụ.
- Mở băng cho H nghe để phân biệt nhạc cụ.
HS quan sát, lắng nghe và ghi bài.
HS nghe băng và nhận biết nhạc cụ.
- H nhận biết hình dáng từng nhạc cụ
- Nghe băng
ND 3: Âm nhạc thường thức: 
Sơ lược về một số nhạc cụ phương tây
+ Đàn Piano hay còn gọi là đàn dương cầm.
+ Đàn viôlông còn gọi là vĩ cầm có 4 dây.
+ Ghi ta xuất sứ từ Tây Ban Nha
+ Đàn Ăc-coóc-đê-ông. gọi là phong cầm
 4. Củng cố
Đọc lại bài TĐN số 3.
 5. Dặn dò
Về nhà học thuộc bài hát và bài TĐN.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Tân Thạnh, ngày 23 tháng 9 năm 2013
Ký, duyệt của Tổ trưởng
NGUYỄN HOÀNG VŨ

File đính kèm:

  • docT6.doc
Bài giảng liên quan