Giáo án Âm nhạc 9 tiết 2: Nhạc lí: giới thiệu về quãng - Tập đọc nhạc: giọng son trưởng - Tập đọc nhạc số 1

Tên bài dạy: - NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG

 - TẬP ĐỌC NHẠC : GIỌNG SON TR¬ƯỞNG

 - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1

I) MỤC TIÊU

- HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này đ¬ược củng cố và nâng cao hơn so với lớp 7

- HS biết công thức giọng Sol tr¬ưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1- Cây Sáo. Thể hiện đúng tr¬ờng độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN.

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN

- Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 - Cây Sáo

- Ph¬ơng tiện : Đàn, bảng phụ chép

III) TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Hai em lên bảng trình bài bài hát : “ Bóng dáng một ngôi tr¬ường”

 

doc3 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1513 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 9 tiết 2: Nhạc lí: giới thiệu về quãng - Tập đọc nhạc: giọng son trưởng - Tập đọc nhạc số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngày soạn:	20/8/2013	Tuần 2 
Ngày dạy:	Tiết 2 
Tên bài dạy: - NHẠC LÍ : GIỚI THIỆU VỀ QUÃNG
 - TẬP ĐỌC NHẠC : GIỌNG SON TRƯỞNG 
 - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1
I) MỤC TIÊU
- HS tìm hiểu về quãng trong âm nhạc. Kiến thức này được củng cố và nâng cao hơn so với lớp 7
- HS biết công thức giọng Sol trưởng, tập đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 1- Cây Sáo. Thể hiện đúng trờng độ móc đơn chấm dôi, móc kép trong bài TĐN.
II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Đàn, đọc nhạc và hát đúng bài TĐN số 1 - Cây Sáo
- Phơng tiện : Đàn, bảng phụ chép
III) TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Hai em lên bảng trình bài bài hát : “ Bóng dáng một ngôi trường”
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
NỘI DUNG GHI BẢNG
* Hoạt động 1:
GV ghi bảng
GV giới thiệu
- ở lớp 7 ( tiết 19) chúng ta đã tìm hiểu sơ lược về quãng trong âm nhạc. Quãng là khoảng cách về cao độ giữa hai âm thanh, âm thấp gọi là âm gốc, âm cao gọi là âm ngọn.
- hãy lấy ví dụ về các quãng : 2, 3, 4, ?
- Cho âm gốc là nốt Mi, hãy tìm âm ngọn để có quãng 3, quãng 5, quãng 7..
- Cho âm ngọn là nốt Si, hãy tìm âm gốc để tạo thành quãng 4, quãng 6, quãng 8
- GV minh hoạ bằng âm thanh
- GV viết lên bảng
- GV chỉ định
GV ghi nội dung
GV giới thiệu
* Hoạt động 2:
GV yêu cầu
GV hỏi
- Hãy so sánh giọng Sol trởng và giọng Đô trưởng.
GV đàn
- GV đàn gam Đô trưởng và Sol trưởng để học sinh nghe và cảm nhận sự giống nhau, khác nhau giữa hai giọng
GV đàn
- GV đàn gam Sol trởng 2 - 3 lần, HS nghe và đọc cùng đàn.
GV giới thiệu
GV chỉ định
- GV chỉ định một số học sinh đọc tên nốt nhạc câu 1
GV đàn
GV hướng dẫn
- GV bắt nhịp đếm (1 - 2) để HS tự đọc. Để hớng dẫn HS đọc đúng trờng độ móc đơn chấm dôi và móc kép, GV kết hợp sử dụng nhạc cụ và đọc mẫu
- Đọc nhạc câu 2, 3, 4 tương tự như câu 1, GV đàn giai điệu, bắt nhịp để HS tự đọc, GV dùng nhạc cụ và đọc để sửa sai cho một số em.
GV điều khiển
GV yêu cầu
GV đệm đàn
GV kiểm tra
HS theo dõi
HS nghe
- Thực hiện một số bài tập về quãng :
Quãng 2 trởng : Đồ - Rê
Quãng 3 thứ : Rê - Pha
Quãng 3 trởng : Đồ - Mi
Quãng 4 đúng : Đồ - Pha
Quãng 4 tăng : Đồ - Pha Thăng
HS nghe
HS thực hiện bài tập và chữa bài tập
HS ghi bài
HS theo dõi
HS ghi công thức
- HS ghi công thức giọng Sol trưởng
HS trả lời
HS nghe và cảm nhận
HS nghe và đọc gam
HS theo dõi
HS đọc tên nốt nhạc
HS nghe
HS đọc nhạc
HS thực hiện
- Trình bày hoàn chỉnh :
Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời sau đó đổi lại.
HS ghép lời
HS đọc nhạc và hát lời
HS thực hiện
- Cả lớp cùng đọc nhạc và hát lời bài Cây Sáo kết hợp gõ đệm theo phách
- Cả lớp đọc nhạc và hát lời bài Cây Sáo kết hợp gõ đệm với hai âm sắc
- Ghép câu 1 và 2, câu 3 và 4. Đọc nhạc cả bài.
1. Nhạc Lý
- Tên của mỗi quãng được căn cứ theo số bậc và số lượng cung giữa hai âm thanh
- Ví dụ : Quãng 2 thứ : Mi - Pha
Quãng 2 trởng : Đồ - Rê
Quãng 3 thứ : Rê - Pha
Quãng 3 trởng : Đồ - Mi
Quãng 4 đúng : Đồ - Pha
Quãng 4 tăng : Đồ - Pha Thăng
- Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm gốc là nốt Mi
- Nói tên quãng 2,3,4,5,6,7,8 có âm ngọn là nốt Rế
- Sự khác nhau giữa quãng 6 thứ và 6 trưởng ? Nêu ví dụ ?
2. Tập đọc nhạc :
Giọng Sol trưởng - TĐN số 1 - Cây Sáo
- Giọng Sol trưởng có âm chủ là Sol và có hoá biểu 1 dấu thăng
- Hai giọng này có công thức giống nhau nhưng âm chủ khác nhau ( cao độ khác nhau)
* Tập đọc nhạc :
TĐN số 1 - Cây Sáo
- Bản nhạc Cây Sáo có bốn câu và mỗi câu gồm 4 nhịp. Câu 1 và cau 3 có hình tiết tấu giống nhau, câu 2 và 4 cũng vậy.
- TĐN từng câu :
- GV chỉ định một số học sinh đọc tên nốt nhạc câu 1
- Dịch giọng - 5. GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 2 - 3 lần
4. Củng cố:
- Từng tổ, nhóm hoặc cá nhân trình bày bài TĐN, những em khác nghe và nhận xét
5. Dặn dò:
- Tập luyện bài hỏt cho thuần thục.
- Tập đọc tiết tấu bài TĐN số 1 và xem trước Âm nhạc thường thức: ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
.....
.....
.....
.....
.....
Tân Thạnh, ngày 26 tháng 8 năm 2013
Ký, duyệt của Tổ trưởng
NGUYỄN HOÀNG VŨ

File đính kèm:

  • docT 2.doc
Bài giảng liên quan