Giáo án Bồi dưỡng thường xuyên lớp 2

- Nắm vững mục tiêu của môn Toán ở trường Trung học cơ sở (THCS)

- Hiểu được cấu trúc xây dựng sách giáo khoa (SGK) Toán của từng lớp (6, 7, 8 và 9).

- Biết liên kết SGK, sách giáo viên (SGV), sách bài tập (SBT) để nắm được các cách diễn tả những điểm mới, khó trong chương trình.

- Trình bày được quan điểm chỉ đạo việc sử dụng SGK theo định hướng đổi mới về phương pháp dạy học (PPDH) thông qua: thiết kế bài học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS và sử dụng thiết bị dạy học.

- Biết Danh mục bộ tài liệu thiết yếu dạy học môn Toán THCS cho từng lớp theo chương trình mới.

 

doc54 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Bồi dưỡng thường xuyên lớp 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
h lí (chứng minh định lí; củng cố định lí; hoạt động ngôn ngữ; khái quát hoá, đặc biệt hoá, hệ thống hoá và kĩ thuật vận dụng định lí trong khi giải bài tập;...)
Trình tự dạy học khái niệm (tiếp cận định lí; hình thành định lí; chứng minh định lí; củng cố định lí; vận dụng định lí; hệ thống hoá;...)
3. Dạy học giải bài tập
Vị trí, chức năng của dạ học bài toán học (tạo tiền đề xuất phát, để gợi động cơ, để làm việc với nội dung mới, để củng cố hoặc kiểm tra...; chức năng dạy học, chức năng giáo dục, chức năng phát triển, chức năng kiểm tra).
Yêu cầu đối với lời giải (không có sai lầm; lập luận phải có căn cứ chính xác; lời giải phải đầy đủ;...)
Phương pháp tìm tòi lời giải (tìm hiểu nội dung bài toán; xây dựng chương trình giải; thực hiện chương trình giải; kiểm tra và nghiên cứu lời giải)
Trình tự dạy học bài tập (tìm hiểu nội dung bài toán; xây dựng chương trình giải; thực hiện chương trình giải; kiểm tra và nghiên cứu lời giải).
4. Dạy học ôn tập
Mục đích dạy học ôn tập (ôn tập, tổng kết, hệ thống hoá và khái quát hoá tri thức, kĩ năng sau khi học xong một chương, một phần hay toàn bộ chương trình môn học)
Cấu trúc bài dạy học ôn tập (tổ chức lớp; định hướng mục đích nhiệm vụ bài học; tổ chức cho HS hệ thống hoá, khái quát hoá trên cơ sở đã được chuẩn bị trước nhằm xây dựng nên những bảng tổng kết, các sơ đồ, biểu đồ...; tổng kết bài học; hướng dẫn công việc ở nhà)
Nên có các bảng hệ thống thể hiện mối liên quan hệ thống kiến thức. Nên chọn những bai tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập, qua đó khắc sâu, hệ thống và nâng cao các kiến sthức cơ bản đã học. Luôn luôn thay đổi hình thức ôn tập cho phong phú, đa dạng và hiệu quả. Trong bất kì hình thức nào, HS cũng phải được chủ động tham gia vào quá trình ôn tập kiến thức).
2. Những nội dung đổi mới PPDH ở trường THCS
A- Nội dung đổi mới PPDH ở trường phổ thông
1. Đổi mới cách xác định mục tiêu học tập
2. Dự kiến và thiết kế các hoạt động học tập
3. Lựa chọn PPDH thích hợp
4. Thực hiện nội dung và phương pháp kiểm tra, đánh giá mới
3. Thiết kế bài học theo định hướng đổi mới
Xây dựng kế hoạch bài học theo tinh thần đổi mới PPDH môn Toán ở trường phổ thông cần có những thay đổi quan trọng sau:
Thay đổi cách xác định mục tiêu bài học theo hướng chỉ rõ mức độ HS phải đạt được sau khi học bì về: kiến thức, kĩ năng, tư duy, thái độ đủ để làm căn cứ đánh gí kết quả bài học. Chú ý tới việc xây dựng cho HS phương pháp học tập mà đặc biệt là PP tự học, tự nghiên cứu.
"Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lí
người thầy giáo giỏi dạy cách tìm ra chân lí"
 (Diesterwerg)
Thay đổi cách soạn giáo án, chuyển trọng tâm từ thiết kế các HĐ của thầy sang thiết kế các HĐ của trò, tăng cường tổ chức các công tác độc lập hoặc làm việc theo nhóm nhỏ sao cho "HS suy nghĩ nhiều hơn, thực hành nhiều hơn, hợp tác với nhau nhiều hơn, trình bày ý kiến của mình (nói và viết) nhiều hơn"
Nâng cao chất lượng các câu hỏi, giảm số lượng câu hỏi tái hiện kiến thức, tăng tỉ lệ các câu hỏi yêu cầu tư duy, bám theo các HĐ dự kiến nhằm làm cho HS tích cực, độc lập và sáng tạo trong học tập. Chú trọng nhận xét sửa chữa các câu hỏi của HS. Chú ý các câu hỏi phải được chọn lọc phục vụ cho việc đổi mới PP, chẳng hạn các câu hỏi tạo tình huống có vấn đề; câu hỏi giúp HS phát hiện kiến thức mới; câu hỏi tạo điều kiện cho HS GQVĐ; câu hỏi giúp HS đào sâu suy nghĩ, khai thác kiến thức hoặc vận dụng kiến thức vào thực tiễn,... Các câu hỏi nên khó một chút so với trình độ hiện tại của HS, nhằm kích thích HS suy nghĩ, tìm tòi.
Liên tục rèn luyện như vậy nhằm đạt tới mục đích là HS biết đặt ra và giải quyết các vấn đề liên quan đến những khía cạnh khác nhau của tri thức, biết bổ sung, mở rộng và tìm thêm các hiểu biết mới.
1. Chuẩn bị lập kế hoạch bài học cần
Phân tích chương trình SGK: Xác định rõ mục đích, yêu cầu của chương trình, của bài học. Xác định nội dung và trọng tâm của bài.
Chuẩn bị đồ dùng dạy học tương thích với nội dung bài học. Không chạy đua hình thức.
Tìm hiểu thực tế: kiến thức HS cần nắm vững để học bài mới, tài liệu tham khảo, SGV, SBT,...
Dựk iến PPDH sao cho: có khả năng cao nhất đối với việc thực hiện mục tiêu dạy học; tương thích với nội dung; phù hợhp với hứng thú, thói quen, kinh nghiệm của HS; phù hợp với năng lực, điều kiện, thế mạnh... của GV; phù hợp với điều kiện dạy học.
2. Xây dựng kế hoạch bài học cần
Xác định va làm rõ mục tiêu của bài học: về kiến thức; về kĩ năng; về tư duy; về thái độ,...
Xác định các điều kiện học tập: nội dung tài liệu học tập (nội dung cơ bản, trọng tâm phù hợp với thời gian; các đơn vị tri thức và tri thức PP tương thích; các PP, kĩ thuật tiếp cận nội dung đó; trình độ xuất phát, đăc điểm tâm lí học tập của HS khi học bài đó; điều kiện học tập tại chỗ như: thiết bị dạy học; hình thức tổ chức dạy học thích hợp...)
Thiết kế các HĐ dạy học (Mục tiêu mong muốn của mỗi HĐ; HĐ với các tài liệu học tập và phương tiện học tập nào; Hình dung rõ; Các HĐ của GV ? các HĐ của HS ? Tạo ra các khả năng học tập bằng các tài liệu học tập, PP, phương tiện và hình thức tổ chức học tập phù hợp, có hiệu quả...)
Xác định tiến trình bài giảng
Dự kiến kiểm tra, đánh giá...........
4. Một số minh hoạ về thiết kế bài học theo định hướng đổi mới.
Tiết 12: PHÂN TÍCH ĐA THứC THÀNH NHÂN Tử
 BằNG CÁCH PHốI HợP NHIềU PHƯƠNG PHÁP 
I . Mục tiêu:
-HS biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã họcc vào việc giải loại toán phân tích đa thưcc thành nhân tử.
 II. Chuẩn bị của GV và HS:	
 GV: - Bảng phụ ghi bài tập
 HS: - Bảng nhóm , bút dạ 
 III. Tiến trình giảng dạy:
 A/Kiểm tra bài cũ:- HS1: chữa bài tập 47(c) SGK
* Phân tích đa thức thành nhân tử. 3x2 – 3xy – 5x + 5y
 = (3x2 – 3xy) – (5x - 5y)
 = 3x(x – y) - 5(x – y)
 =(x – y) (3x – 5)
Chữa bài tập 50 (b) SGK: - Tìm x biết:
 5x( (x – 3) – x + 3 = 0
 5x( (x – 3) –(x – 3)= 0
 (x – 3 ) (5x – 1) = 0
 ịx – 3 = 0 ; 5x – 1 = 0
 ị x = 3 ; x =
HS2: Chữa bài tập 32(b) tr 6 SBT: Phân tích đa thức thành nhân tử.
a3 – a2x – ay +xy = (a3 – a2x) – (ay – xy) cách hai. a3 – a2x – ay +xy
 = a2 (a – x) –y(a – x) =(a3 –ay) – (a2x – xy)
 = (a – x) (a2 – y) = a( a2 – y) - x(a2 – y)
 = (a2 – y)(a – x)
HS nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
GV :khi phân tích đa thức thành nhân tử ta thường phối hợp nhiều phương pháp.Nên phối hợp các phương pháp đó như thế nào? GV giới thiệu bài.
B/ Bài mới: PHÂN TÍCH ĐA THứC THÀNH NHÂN Tử BằNG CÁCH PHốI HợP NHIềU PHƯƠNG PHÁP
hoạt động của thầy
hoạt động của trũ
Hoạt động1: 1. Ví dụ1:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
5x3 + 10x2y + 5xy2
GV: Với bài toỏn trờn em cú thể dung phương phỏp nào đờ phõn tớch ? 
Đến đõy bài toan đó dừng lại chưa? Vỡ sao?
Để phõn tớch 5x3 + 10x2y + 5xy2 thành nhõn tử đầu tiờn ta dựng phương phỏp đặt nhõn tử chung rồi sau đú dựng tiếp phương phỏp hằng đẳng thức .
Vớ dụ2:
Phõn tớch đa thức sau thành nhõn tử:
x2 – 2xy + y2 – 9
 Ta cú thể sử dụng phương phỏp đặt nhõn tử chung để phõn tớch được khụng? Tại sao?
Em định làm phương phỏp nào? Nờu cụ thể.
Cỏc cỏch nhúm sau cú được khụng? Vỡ sao? x2 – 2xy + y2 – 9
 =( x2 – 2xy)+(y2- 9)
 Hoặc =(x2- 9) +(y2 – 2xy)
GV cho HS phõn tớch thử .
GV lưu ý HS: Khi phõn tớch đa thức thành nhõn tử nờn theo cỏc bước sau:
-Đặt nhõn tử chung nếu tất cả cỏc hạng tử cú nhõn tử chung .
-Dựng hằng đẳng thức nếu cú .
-Nhúm nhiều hạng tử ( thường mỗi nhúm cú nhõn tử chung, hoặc là hằng đẳng thức) nếu cẩn thiết phải đặt dấu trừ đằng trước ngoặc và đổi dấu cỏc hạng tử.
GV yờu cầu HS làm ?1 
Phõn tớch đa thức: 
2x3y – 2xy3 - 4xy2 – 2xy thành nhõn tử.
Hoạt động 3: 2. Áp dụng: 
GV tổ chức cho HS hoạt động nhúm ?2 (a) SGK tr. 23.
Tớnh nhanh giỏ trị của biểu thức x2 + 2x +1 – y2
Tại x = 94,5 và y= 4,5
GV:Cho cỏc nhúm kiểm tra kết quả làm của nhúm mỡnh .
GV: Đưa lờn bảngphụ bài ?2 (b) yờu càu HS chỉ rừ trong cỏch làm đú, bạn Việt đó sử dụng những phương phỏp nào để phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
Hoạt động 4: LUYỆN TẬP
Bài tập 51 tr 24 SGK
HS1 làm phần a,b . HS2 làm phần c
Trũ chơi GV tổ chức cho HS thi làm toỏn nhanh.
Phõn tớch đa thức thành nhõn tử và nờu cỏc phương phỏp mà đội mỡnh đó làm khi phõn tớch đa thức thành nhõn tử.
Đội 1: 20z2 - 5 x2 – 10 xy – 5 y2
Đội 2: 2x – 2y – x2 +2xy – y2
Luật chơi: Mỗi đội cử ra 5 HS. Mỗi HS chỉ được viết một dũng HS sau cú quyền sửa của HS trước. Đội nào làm nhanh là thắng cuộc
Hs: Vỡ cả ba hạng tử đều cú nhõn tử chung nờn dựng phương phỏp đặt nhõn tử chung.
 =5x(x2 + 2xy + y2)
HS: Cũn phõn tớch tiếp được vỡ trong ngoặc là hằng đẳng thức bỡnh phương của một tổng. 5x( x + y)2
HS: Bốn hạng tử khụng cú nhõn tử chung nờn khụng dựng phương phỏp đặt nhõn tử chung.
HS: vỡ x2 – 2xy + y2= (x - y)2 nờn ta cú thể nhúm cỏc hạng tử đú vào một nhúm rồi dựng tiếp hằng đẳng thức.
x2 – 2xy + y2 – 9= (x-y)2 - 32
=(x – y - 3)(x - y+3)
HS: khụng thể phõn tớch đến kết quả cuối cựng được
Hs làm bài theo nhúm 
2x3y – 2xy3 - 4xy2 – 2xy 
= 2xy (x2 – y2 – 2y – 1)
= 2xy [(x2 – (y2 +2y +1)]
= 2xy [( x2- (y+1)2]
=2 xy (x+y+1)(x – y - 1)
HS hoạt động nhúm làm ?2 phần a.
Phõn tớch x2 + 2x + 1 –y2 thành nhõn tử:=( x2 + 2x + 1) – y2
 = (x +1)2 – y2
 =(x – y +1)(x+y +1)
Thay x=94,5 và y=4,5 vào đa thức sau khi phõn tớch ta cú :
(x + y +1)(x - y +1)
= ( 94,5 +4,5+1) (94,5 - 4,5+1) 
=100 . 91
=9100
Đại diện một nhúm trỡnh bày bài làm
HS: Bạn Việt đó sử dụng cỏc phương phỏp: nhúm hạng tử dựng hằng đẳng thức, đặt nhõn tử chung.
HS làm bài vào vở, hai HS lờn bảng làm 
x3 – 2x2 + x
= x (x2 – 2x +1) = x( x – 1)2
2x2+4x +2 – 2y3
= 2 (x2 + 2x + 1 – y2)
= 2 [(x + 1)2 – y2]
= 2 (x+1+y) (x+1 – y)
2xy –x2 – y2 + 16
= 16 –(x2 -2xy + y2)
=42 – (x – y)2
= (4 – x + y) (4+ x + y)
HS kiểm tra và chữa bài 
HS lờn bảng 10 em chia thành 2 đội làm bài
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
-ễn lại cỏc phương phỏp phõn tớch thành nhõn tử.
Làm bài tập 52 ,54, 55 ,tr 24, 25 SGK
Làm bài 34 tr7 SBT
- Nghiờn cứu phương phỏp tỏch hạng tử để phõn tớch đa thức thành nhõn tử qua bài 53 tr24SGK

File đính kèm:

  • docBDTX mon toan -tap 2.doc
Bài giảng liên quan