Giáo án các môn - Lớp 3 - Tuần 30 – Triệu Trung Tuấn - Tiểu học Tiên Du
Buổi thứ nhất:
Tập đọc - Kể chuyện
GẶP GỠ Ở LÚC XĂM BUA (2 TIẾT)
I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
* TẬP ĐỌC:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ phiên âm tiếng nước ngoài : Lúc-xăm-bua, Mô-ni-ca, .
- Biết đọc phân biệt lời kể có xen lời nhân vật trong câu chuyện.
+ Rèn kĩ năng hiểu :
- Hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài : Lúc-xăm-bua, lớp 6, .
- Hiểu nội dung câu chuyện : cuộc gặp gỡ thú vị, đầy bất ngờ của đoàn cán bộ.
* Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói : dựa vào gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện; HS K,G kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời của mình.
- Rèn kĩ năng nghe.
- GDKNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK, bảng lớp viết gợi ý kể chuyện
- HS : SGK
rất lớn và có dạng hình cầu. *Hoạt động 2 a-Mục tiêu:Biết chỉ trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu và trục quả địa cầu. b-Cách tiến hành: + Bước 1: Chia nhóm . - Hãy chỉ trên quả địa cầu: Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu và trục quả địa cầu. + Bước 2: làm việc cả lớp. *KL: Quả địa cầu giúp ta hình dung được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt trái đất. * Hoạt động 3: a-Mục tiêu:Giúp HS nắm chắc vị trí của cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, Nam bán cầu. b-Cách tiến hành: Bước 1: tổ chức và hướng dẫn - Treo hình 2 ( không có chú giải) - Chia nhóm - Phát cho nhóm 5 tấm bìa. * HD HS cách chơi. Bước 2:chơi trò chơi. - Yêu cầu HS các nhóm tiến hành trò chơi - Nhận xét 3- Hoạt động nối tiếp: -Trái đất có hình dạng như thế nào? -Quả địacầu giúp ta hiểu biết những gì? - VN ôn bài - 2 – 3 HS kể – Lớp nhận xét *Làm việc với SGK - HS quan sát - Hình tròn.giống như hình quả bóng - Hình cầu... - HS quan sát quả địa cầu trả lời * Làm việc với SGK - Nhiều HS nêu - Một số HS lên chỉ vào quả địa cầu và nói rõ Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu và trục quả địa cầu. - Nhận xét, bổ xung *Trò chơi gắn chữ vào sơ đồ câm. - Nghe và quan sát - HS gắn các chữ vào sơ đồ câm - Nhận các tấm bìa - Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu Cực Bắc, cực Nam, xích đạo, Bắc bán cầu, nam bán cầu và trục quả địa cầu. - Lắng nghe. - 2 nhóm chơi trò chơi. - Lớp theo dõi hai nhóm chơi. - Vài HS nêu - Nhận xét , nhắc lại _______________________________________________ Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014 Toán tiết 150: Luyện tập chung I-Mục tiêu: - Củng cố về cộng trừ nhẩm các số tròn chục nghìn, phép cộng trừ các số trong phạm vi 100 000, giải toán có lời văn. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học toán. II-Đồ dùng dạy học: GV : Bảng phụ HS : SGK. III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 2. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài * Bài 1: - GV treo BP yêu cầu HS quan sát nêu yêu cầu và trả lời nối tiếp -BT yêu cầu gì? - Khi BT chỉ có các dấu cộng, trừ ta thực hiện tính ntn? - Khi BT có dấu ngoặc đơn ta thực hiện tính ntn? - Y/C HS tự làm bài và nêu KQ - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2: BT yêu cầu gì? - Gọi 4 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét * Bài 3: Đọc đề? - BT yêu cầu gì? - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét * Bài 4: - Đọc đề? - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Gọi 1 HS làm trên bảng - Chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Đánh giá giờ học - VN: Ôn lại bài. - HS quan sát nêu yêu cầu - Ta thực hiện từ trái sang phải - Ta thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. - HS nhẩm và nêu KQ - Tính - Lớp làm nháp 35820 92684 72436 57370 + - + - 25079 45326 9508 6821 60899 47358 81944 50549 - Đọc - Tính số cây ăn quả của xã Xuân Mai - Lớp làm vở Bài giải Số cây ăn quả của xã Xuân Hòa có là: 68700 + 5200 = 73900( cây) Số cây ăn quả của xã Xuân Mai có là: 73900 - 4500 = 69400( cây) Đáp số: 69400 cây - Đọc - Bài toán liên quan đến rút về đơn vị - Lớp làm vở - Chữa bài, nhận xét Bài giải Giá tiền một chiếc com pa là: 10 000 : 5 = 2000( đồng) Số tiền phải trả cho 3 chiếc compa là: 2000 x 3 = 6000 ( đồng) Đáp số: 6000 đồng Tập làm văn Viết thư I. Mục đích- yêu cầu Rốn kĩ năng viết - Biết viết một bức thư ngắn cho một bạn nhỏ nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. - Lá thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng, thể hiện tình cảm với người nhận thư. II. Đồ dùng dạy học - GV : Bảng lớp viết gợi ý viết thư, bảng phụ viết trình tự lá thư - HS : Vở. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài văn kể lại trận thi đấu thể thao. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. b. Hướng dẫn HS viết thư - Nêu yêu cầu của bài tập + GV hướng dẫn HS : - Có thể viết thư cho 1 bạn nhỏ nước ngoài mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh... + Nội dung thư phải thể hiện : - Mong muốn làm quen với bạn - Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ trên thế giới cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung + GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư - GV chấm 1 vài bài viết hay. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm lại bài. - 2, 3 HS đọc. - Nhận xét. - Nối tiếp nhắc lại tên bài + Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho 1 bạn nước ngoài để làm quen và bày tỏ tình thân ái. + 1 HS đọc - HS viết thư vào giấy - Nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư. *Bài mẫu: Việt Nam ngày 5 tháng 4 năm 2013. Bạn Lê- na thân mến! Hôm nay đọc trên báo hoa học trò, mình tìm trên mục kết bạn bốn phương có đăng ảnh bạn và sở thích của bạn. Mình vội cầm bút viết thư cho bạn. Mình xin tự giới thiệu mình là Vi Thị Lan Anh học sinh lớp 3A trường Tiểu học Tiên Du huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, quốc tịch Việt Nam.Mình có cùng sở thích với bạn rất thích môn Tiếng Anh.Chúng mình cùng làm quen và kết bạn với nhau, thường xuyên viết thư cho nhau, để cùng trao đổi việc học tập, để chúng mình học thật giỏi môn tiếng anh bạn đồng ý với mình nhé.thôi thư chưa dài mình dừng bút chúc bạn mạnh khoẻ, hẹn gặp bạn thư sau.Chào thân ái. Bạn mới quen Vi Thị Lan Anh Tự nhiên xã hội. bài 60: Sự chuyển động của trái đất. I- Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Biết sự chuyển động của trái đất quanh mình nó và quanh mặt trời. - Quay quả địa cầu theo đúng chiều quay của trái đất quay quanh nó. - HS yêu thích môn học II- Đồ dùng dạy học: GV : Hình vẽ SGK trang 114,115.Quả địa cầu. HS : SGK III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Kiểm tra: - Trái đất có hình dạng như thế nào? 2-Bài mới: * Hoạt động 1: a-Mục tiêu:Biết trái đất không ngừng quay quanh nó . Biết quay quả địa cầu theo chiều của trái đất quay quanh nó. b- Cách tiến hành: + Bước 1: QS hình 1 SGK trả lời câu hỏi: - Trái đất quay quanh trục của nó theo hướng cùng chiều hay ngược chiều kim đồng hồ? - Quay quả địa cầu theo hướng dẫn? + Bước 2: Làm việc cả lớp. *KL: Trái đất không ngừng yên mà luôn tự quay quanh nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. * Hoạt động 2: a-Mục tiêu: Biết trái đất đồng thời tự quay quanh mình nó vừa chuyển động quanh mặt trời.Biết chỉ hướng chuyển động của trái đất quanh nó và quanh mặt trời trong hình 3 ở SGK trang 115. b-Cách tiến hành: + Bước 1: Trái đất tham gia đồng thời mấy chuyển động? Đó là nhữngchuyển động nào? + Bước 2: làm việc cả lớp. *KL: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời. * Hoạt động 3: a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức toàn bài. Tạo hứng thú học tập. b-Cách tiến hành: - Cho HS tiến hành chơi, chỉ vị trí từng nhóm. - HD cách chơi 3- Hoạt động nối tiếp: - Trái đất tham gia đồng thời mấychuyển động? Đó là những chuyển động nào? - VN ôn bài - Vài HS nêu - Nhận xét *Thực hành theo nhóm. - Chia nhóm - Các nhóm quan sát H1 và trả lời từng câu hỏi - Thảo luận theo yêu cầu của GV. - Trái đất không ngừng yên mà luôn tự quay quanh nó theo hướng ngược chiều kim đồng hồ nếu nhìn từ cực Bắc xuống. - Thực hành quay quả địa cầu. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. *QS tranh theo cặp - HS quan sát theo cặp: hỏi và trả lời - Nhiều HS nêu: Trái đất đồng thời tham gia hai chuyển động: chuyển động tự quay quanh nó và chuyển động quay quanh mặt trời. *Trò chơi trái đất quay - Gọi vài HS lên biểu diễn trước lớp. - Lớp cổ vũ cho các bạn - HS nêu - Vài em nêu lại. Hoạt động tập thể Sơ kết tuần 30 Giáo dục kĩ năng sống: KĨ NĂNG HỢP TÁC. I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động của học sinh trong tuần 30, giúp học sinh thấy được ưu nhược điểm trong tuần. - Đề ra nhiệm vụ cho tuần tới: Học sinh hiểu nhiệm vụ cần thực hiện của tuần tới. - Rèn luyện ý thức sinh hoạt tập thể. Kỹ năng nhận thức, tự đánh giá về các hoạt động. * GDKNS: Kĩ năng hợp tỏc. Bài tập 1. II. CHUẨN BỊ - Nội dung sinh hoạt - Sỏch giỏo dục kĩ năng sống. III - Các hoạt động dạy học: 1.Đánh giá các hoạt động tuần 30 a, Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp. b, Giáo viên đánh giá các hoạt động ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... c.Phương hướng tuần 31: .............................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 2.GDKNS: Kĩ năng hợp tỏc. Bài tập 1
File đính kèm:
- TUAN 30.doc