GIáo án chiều Lớp 5 Tuần 20
Tiết 1: Luyện toán
TIẾT 96: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình thang.
* HS yếu, làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 11 + 12)
* HS trung bình, làm được bài tập 1, 2, 3. (VBT trang 11 + 12)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 11 + 12 + 13)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Tập làm văn. TIẾT 39 + 40 : TẢ NGƯỜI I. Mục tiêu: * HS yếu và HS trung bình: Củng cố cho HS nắm vững cách trình bầy một bài bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. * HS khá, giỏi làm được bài văn có dùng biện pháp nghệ thuật làm cho bài văn hay hơn. - Giáo dục học sinh ý thức tự giác viết bài, tích cực trong học tập. II. Nội dung - HS làm theo nhóm đối tượng. - HS chọn 1 trong 3 đề trong VBT trang 10 để làm: Mở bài: Giới thiệu người định tả.. Thân bài: Tả hình dáng, tính tình, thông qua các hoạt động hoặc tả từng phần. Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của mình về người mình tả 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về đọc trước nội dung tiết TLV Lập chương trình hoạt động. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Thể dục Đ/C Cường dạy Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 Tiết 1: Kĩ thuật TIẾT 20: CHĂM SÓC GÀ I. Mục tiêu: *HS cần phải : - Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà. - Biết cách chăm sóc gà. Biết liên hệ thực tế để nêu cách chăm sóc gà ở gia đình, địa phương. - Giáo dục HS có ý thức chăm súc bảo vệ gà. II. Đồ dựng dạy học: - Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Ở gia đình em thường cho gà ăn uống như thế nào? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 1 - 2 HS trả lời 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà - GV nêu khái niệm về chăm súc gà. - GV hướng dẫn HS đọc mục 1 (SGK) + Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà?. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 b. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm sóc gà * Sưởi ấm cho gà: - GV hướng dẫn HS nhớ lại và nêu vai trò của nhiệt độ đối với đời sống động vật. - GV nhận xét và giải thích thêm vai trò của nhiệt độ. - Gà con bị rét sẽ kém ăn, rễ nhiễm bệnh + Vậy cần làm gì để giúp gà con chống rét? + Nêu dụng cụ dùng để sưởi ấm cho gà? + ở gia đình em thường sưởi ấm cho gà bằng dụng cụ nào? - Mời một số HS trả lời. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, và hướng dẫn thêm. * Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà: * Phòng ngộ độc thức ăn cho gà: (thực hiện tương tự phần a) c. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài - GV nhận xét. - HS nghe - Mục đích tạo các điều kiện sống thuận lợi thích hợp cho gà - Tác dụng: giúp gà khoẻ mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt. - Nhiệt độ tác động đến sự lớn lên, sinh sản của động vật - Cần sưởi ấm cho gà - Dụng cụ sưởi ấm cho gà là : chụp sưởi - Bóng điện, đốt bếp than, bếp củi quanh chuồng - HS lầm việc cá nhân, báo cáo kết quả. HS khác nhận xét, bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. . Tiết 2: Luyện toán. TIẾT 97: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang. * HS yếu, trung bình, làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 13) * HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3. (VBT trang 13 + 14) - Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập. II. Nội dung Bài tập 1 (13): Tính diện tích hình tròn có bán kính r: Bài tập 2 (13): Tính diện tích hình tròn có đường kính d: Bài tập 3 (14): Giải: a. 2,3 2,3 3,14 = 16,6106 (cm2) b. 0,2 0,2 3,14 = 0,1256 (dm2) *c. 0,785 (m2) Giải: a. d = 8,2 cm ; r = 8,2 : 2 = 4,1(cm) S =4,1 4,1 3,14 = 52,7834 (cm2) b. d = 18,6 dm ; r = 18,6 : 2 = 9,3(dm) S =9,3 9,3 3,14 = 271,5786(dm2) *c m ; r = : 2 = (m2) S =0,1256(m2) Tóm tắt: Bán kính : 6,5 cm Diện tích: m2? Bài giải: Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là: 6,5 6,5 3,14 = 132,665(m2) Đáp số: 132,665 m2 III. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. - Yêu cầu HS về nhà làm các bài trong vở bài tập. - GV nhận xét giờ học. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Luyện chữ. LUYỆN CHỮ BÀI 20 (VỞ LUYỆN CHỮ) I. Mục tiêu: - Học sinh viết được cả bài luyện chữ trong vở luyện chữ, * HS yếu viết đúng chính tả. * HS Trung bình và học sinh khá giỏi viết đúng, trình bày đẹp rõ ràng. II. Nội dung: *HS trung bình và HS yếu: * HS khá giỏi : III. Củng cố dặn dò : - Nhận xét giờ học - Viết đúng đủ nội dung bài sai không quá 5 lỗi chính tả. - Viết đúng đủ nội dung nội dung bài trình bày sạch đẹp không sai lỗi chính tả. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 12 tháng 1 năm 2012 Tiết 1: Toán. TIẾT 99: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình thang. * HS yếu, làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 15) * HS trung bình, làm được bài tập 1, 2, 3. (VBT trang 15 + 16) * HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3, 4 (VBT trang 15 + 16) - Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập. II. Nội dung Bài tập 1 (15): Bài tập 2 (15): Bài tập 3 (16): *Bài tập 4 (16): Bài giải: Độ dài của sợi dây thép là: 9 3,142 + 9 4 =149,04 (cm) Đáp số:149,04cm. Bài giải: Bán kính của hình tròn lớn là: 40,82 : 2 : 3,14 = 5,6 (m) Đáp số: 5,6 m Khoanh vào D. Khoanh vào D. 3. Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Luyện từ và câu. TIẾT 39 + 40: CỦNG CỐ MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN ÔN NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: * HS yếu và HS trung bình: - Củng cố cho HS hiểu nghĩa của từ công dân(BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4). - Củng cố cho HS nắm vững cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - Nhận biết được các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép. Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép * HS khá, giỏi làm được BT4 và giải thích lí do không thay được từ khác. Biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Nội dung: Bài tập 1 (9): Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ công dân: Bài tập 2 (9): + Xếp từ chứa tiếng công vào nhóm từ thích hợp : Bài tập 3 (9): + Tìm các từ đồng nghĩa với công dân trong các từ cho dưới đây: Bài tập 4 (9): Bài tập 1 (11): Bài tập 2 (12): Bài tập 3 (9): Giải: - Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước. Giải: a. Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng. b. Công là “không thiên vị”: công băng, công lí, công minh, công tâm. c. Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. Giải: - Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân. - Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng. - HS nêu yêu cầu. - HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh. - HS phát biểu ý kiến. *Lời giải: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ. - Nếu trong công tác, các cô, các chú được nhân dân ủng hộ , làm cho dân tin, dân phục, dân yêu/ thì nhất định các cô, các chú thành công. - Quan hệ từ đó là: Nếu- thì - Vì khi lược bỏ người nghe vẫn hiểu được - Các từ cần điền là: Còn, nhưng, hay 3. Củng cố, dặn Dò: - Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học. ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Âm nhạc. Đ/C Giang dạy
File đính kèm:
- Tuan 20.chieu dọc.doc