GIáo án chiều Lớp 5 Tuần 23

Tiết 1: Toán.

 Tiết 111: ÔN: XĂNG-TI-MÉT KHỐI. ĐỀ-XI-MÉT KHỐI

I. Mục tiêu:

* Giúp HS:

- Biết tên gọi, kí hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối.

- Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi- mét khối.

- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi- mét khối.

* HS yếu và HS trung bình làm được bài tập1,2 ( VBT- Tr 31, 32.)

* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập (VBT- Tr 31, 32.)

 

doc10 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu GIáo án chiều Lớp 5 Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
.....................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Luyện chữ. 
Tiết 23: LUYỆN CHỮ BÀI 23 (VỞ LUYỆN CHỮ)
I. Mục tiêu:
- Học sinh viết được cả bài luyện chữ trong vở luyện chữ,
* HS yếu viết đúng chính tả.
* HS Trung bình và học sinh khá giỏi viết đúng, trình bày đẹp rõ ràng.
II. Nội dung:
*HS trung bình và HS yếu: 
* HS khá giỏi : 
 - Viết đúng đủ nội dung bài sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Viết đúng đủ nội dung nội dung bài trình bày sạch đẹp không sai lỗi chính tả.
III. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 15 tháng2 năm 2012.
Đ/C Toàn dạy
Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012.
Đ/C Toàn dạy
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012.
Tiết 2: Toán.
 Tiết 115: ÔN TẬP: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan.
* HS yếu Làm được bài tập1 (VBT - Tr 36) 
* HS trung bình, khá giỏi làm được bài 1,2,3. (VBT - Tr 36, 37.)
II. Nội dung: 
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống: 
Bài 2: Bài toán:
Bài 3: Bài toán:
Cạnh HLP
2,5m
4cm
5dm
Diện tích một mặt
6,25m2
16cm2
25dm2
Diện tích toànphần
37,5m2
96cm2
150dm2
Thể tích
15,625m3
64cm3
125dm3
Bài giải:
a, Cạnh của hình lập phương là:
 (2,2 + 0,8 + 0,6) : 3 = 1,2 (m)
Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 
 2,2 0,8 0,6 = 1,056 (m3) 
Thể tích của hình lập phương là: 
 1,2 1,2 1,2 = 1,728 (m3)
b, HLP có thể tích lớn hơn và lớn hơn số dm3 là:
 1,728 - 1,056 = 0,672 (m3)
 Đổi 0,672m3 = 672dm3.
 Đáp số: a, 1,056m3; 1,728m3
	 b, 672dm3.
Bài giải:
 Đổi 0,15m = 1,5dm.
 Thể tích của khối kim loại HLP là:
 1,5 1,5 1,5 = 3,375 (dm3)
 Khối kim loại đó cân nặng là:
 3,375 10 = 33,75 (kg)
 Đáp số: 33,75kg. 
III. Củng cố dặn dò: 
- HD nêu lại ND bài ôn.
- HD bài về nhà. 
- NX tiết học
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Tập làm văn.
Tiết 45 + 46: ÔN TẬP: VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện.
- HS viết được một bài văn kể chuyện bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II. Nội dung:
+ Thế nào là kể chuyện?
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào?
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
Đề : Em hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất:
+ Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa.
+ Tính cách của nhân vật được thể hiện qua:
- Hành động của nhân vật.
- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. 
+ Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần:
- Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp).
- Diễn biến (thân bài).
- Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng).
Học sinh làm bài
III: Củng cố dặn dò:
- HD nêu lại ND bài ôn.
- HD bài về nhà.
- GV nhận xét tiết học.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục.
Đ/C Cường dạy
 Thứ tư ngày 15 tháng2 năm 2012.
Tiết 1 – Toán
ÔN: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
* HS yếu làm được bài tập1 (VBT- Tr 33) 
* Hs trung bình làm được bài tập1,2 (VBT- Tr 33, 34.) 
* HS khá, giỏi làm được các bài 1,2,3 (VBT- Tr 33,34.) 
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Nội dung
Bài 1: a, Viết cách đọc các số đo sau: 
b, Viết các số đo sau: 
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 
a, 208cm3: Hai trăm linh tám xăng - ti - mét khối.
10,215cm3: Mười phẩy hai trăm mười lăm xăng -ti - mét khối.
0,505dm3: Không phẩy năm trăm linh năm đề - xi - mét khối.
b, 1980cm3, 2010m3, 0,959m3
a, 903,436672m3 = 903436,672dm3 = 903436672cm3.
c, 1728 279 000cm3 = 1728 279dm3
Đáp án: B. 60 hộp.
III. Củng cố dăn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: Tập đọc.
 ÔN: CHÚ ĐI TUẦN.
I. Mục đích - yêu cầu:
* HS yếu và HS trung bình đọc rành mạch, lưu loát, đọc đúng toàn bài thơ.
* HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần. (Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích)
II/ Nội dung
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm đối tượng:
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
 * HS khá giỏi đọc diễn cảm bài và trả lời câu hỏi:
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yên bình của HS, tác giả bài thơ muốn nói lên điều gì?
+ Tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu học sinh được thể hiện qua những từ ngữ và chi tiết nào?
+ Hai khổ thơ cuối bài các chiến sĩ muốn gửi gắm điều gì?
- Nêu nội dung bài.
- Đêm khuya, gió rét, mọi người đã yên giấc
- Tác giả muốn ca ngợi những người chiến sĩ tận tuỵ, quên mình vì hạnh phúc của trẻ thơ.
- Tình cảm: Xưng hô thân mật, dùng các từ yêu mến, lưu luyến; hỏi thăm giấc ngủ có
- Mong ước: Mai các cháu tung bay.
ND: Sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.
III/ Củng cố dăn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học
Tiết 3: Âm nhạc.
 Đ/c: Hà Giang dạy.
 Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012.
Tiết 2: Toán.
ÔN: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
 - Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập liên quan.
* HS yếu Làm được bài tập 1 (VBT - Tr 34) 
* HS trung bình, khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3.(VBT - Tr 34, 35.) 
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Nội dung
Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống: 
Bài 2: Bài toán:
Bài 3: Bài toán:
HHCN
 (1)
 (2)
Chiều dài
 6cm
 2,5m
Chiều rộng
 4cm
 1,8m
Chiều cao
 5cm
 1,1m
Thể tích
120cm3
 4,95m3
 Bài giải:
Thể tích của hình hộp chữ nhật A là:
 1,5 x 0,8 x 1 = 1,2 (m3)
Thể tích của hình hộp chữ nhật B là:
 1 x 0,8 x 1,5 = 1,2 (m3)
Thể tích hình hộp chữ nhật A bằng thể tích hình hộp chữ nhật B.
 Bài giải:
Chiều dài của HHCN1 là: 
 20 - 12 = 8 (cm)
Thể tích của HHCN1 là: 
 8 x 8 x 10 = 640 (cm3)
Thể tích của HHCN2 là: 
 12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
Thể tích của cả khối gỗ là: 
 640 + 480 = 1120 (cm3)
 Đáp số: 1120 cm3.
III. Củng cố dặn dò: 
- HD nêu lại ND bài ôn.
- HD bài về nhà.
- NX tiết học.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 3: Luyện từ và câu.
	Ôn luyện: : CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
* HS yếu làm được bài 1 (VBT- Tr 30) 
*HS trung bình, khá giỏi làm thêm được bài 1,2 (VBT- Tr 31)
- Giáo dục HS ý thức tích cực làm bài tập.
II. Nội dung
- GV giao bài cho các nhóm đối tượng học sinh.
 Bài 1:Phân tích cấu tạo của câu ghép sau: 
Bài 1: Đọc mẩu chuyện sau và thực hiện các yêu các yêu cầu:
Bài 2: Điền quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống: 
- HS làm bài vào VBT.
(Chẳng những) Hồng chăm học/( mà) bạn ấy còn rất chăm làm.
+ Vế câu 1: Chủ ngữ (Hồng) vị ngữ (chăm học)
+ Vế câu 2: Chủ ngữ (bạn ấy) vị ngữ (còn rất chăm làm)
Câu ghép: 
Bọn bất lương ấy( không chỉ)ăn cắp tay lái/( mà) chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
a, Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh.
b,Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam. 
III. Củng cố dặn dò :
- HD nêu lại ND bài ôn.
- HD bài về nhà.
- Nhận xét giờ học 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:

File đính kèm:

  • docGIAO AN CHIEU TUAN 23.doc
Bài giảng liên quan