Giáo án chủ đề: Phương tiện và luật giao thông - Tuần 4: Luật giao thông

Quy định giao thông.

- Người đi bộ.

- Người điều khiển PTGT.

- Người tham gia giao thông.

- Xử phạt hành vi vi phạm luật giao thông.

 

doc23 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 857 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án chủ đề: Phương tiện và luật giao thông - Tuần 4: Luật giao thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 xem nhé!
- Ở ngã tư con thấy được những gì? Người đi xe gắn máy thì khác gì người đi xe đạp? Các góc ngã tư có gì?( trụ tín hiệu đèn giao thông) Người đi bộ đi ở đâu?
- Có một bài hát cũng nói về cách tham gia giao thông khi gặp tín hiệu đèn. Cô sẽ dạy con bài hát “Em đi qua ngã tư đường phố” nhạc và lời của Hoàng Văn Yến.
* Hoạt động 2: Cô tiến hành dạy hát cho cháu
- Cô hát lần 1
- Cô hát lần 2 giải thích nội dung bài hát 
- Cô dạy cháu hát theo cô cô sửa sai cho cháu, cho tổ, nhóm, cá nhân hát.
* Dạy vận động: 
Cô hát và vận động lần 1
Lần 2 cô giải thích cách vận động theo từng động tác.
+ Cho cháu hát và vận động.
Cô chú ý sửa sai
* Hoạt động 3: Cô hát cho cháu nghe “Bác đưa thư vui tính” nhạc và lời của Hoàng Lân.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, giới thiệu nội dung hát. 
+ Cô hỏi lại các cháu vừa nghe bài hát gì? Tác giả nào?
* Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc “ Tai ai tinh”
- Cô giới thiệu cách chơi. Cô tiến hành cho cháu chơi. Cô nhận xét trò chơi.
Nhận xét lớp
Nhận xét: ................................................................................................................
................................................................................................................................
Giáo viên
Bùi Thị Phượng Loan
 Thứ tư ngày 02 tháng 04 năm 2014
Lĩnh vực phát triển: NHẬN THỨC
Hoạt động học: Gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 8
I. Muïc ñích yeâu caàu:
- Trẻ biết gộp 2 đối tượng trong phạm vi 8 bằng nhiều cách,
- Nhận biết được kết quả gộp, luyện tập đếm đến 8. 
- Luyện kỷ năng đếm,Tách gộp trong phạm vi 8. kỷ năng so sánh 2 nhóm đối tượng, tạo nhóm trong phạm vi 8,
- Rèn kỷ năng quan sát ghi nhớ có chủ định
- Trẻ thích tham gia hoạt động biết chấp hành luật giao thụng
II. Chuaån bò:
- Của cô: 8 máy bay, 8 ô tô, 8 chiếc thuyền buồm và tàu thủy.
- Rổ đồ dùng mỗi cháu có ô tô, máy bay, xe đạp.
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
Hoạt động 1: Cho cháu hát "Đường em đi"
- Hằng ngày đi học con nhìn thấy có những PTGT gì?
- Chạy ở đâu? Nó thuộc PTGT đường gì?
- Cô khái quát các PTGT đều có tiếng kêu khác nhau .
Hoạt động 2: Ôn đếm đến 8. Nhận biết chữ số 8.
Cô cho cháu chơi " ô cửa bí mật" cháu lần lượt mở từng ô cửa trên màn hình và nhận biết số, đếm số lượng trong các ô.
* Gộp 2 nhóm trong phạm vi 8.
+ Cô cho cháu đếm lần lượt từng chiếc máy bay: có 3 chiếc máy bay màu xanh trên sân bay, 5 chiếc máy bay màu đỏ đang bay. Khi máy bay hạ cánh thì trên sân bay có tất cả bao nhiêu chiếc máy bay?( 8 chiếc máy bay)
+ Cho cháu đếm số lượng nhóm xe ô tô khách(2) và xe taxi(6). Sau khi 2 nhóm xe về bến thì có tất cả mấy xe?( 8 xe)
- Tiếp tục cho cháu nhận xét nhóm tàu, thuyền trước và sau khi gộp.
Hoạt động 3: Luyện tập
 Cô phát cho mỗi bạn một rổ, trong đó có ô tô và máy bay.
- Các con biết không đây là một trong số các loại PTGT mà chúng ta dùng để đi lại, các con xem trong rổ của mình có gì?
Cho trẻ đếm số ô tô và máy bay.
- Bây giờ cô mời cả lớp đặt 4 ô tô và 4 máy bay đứng cạnh nhau xếp thành một hàng ngang.
- Bây giờ chúng mình tạo ra được một nhóm mới, đó là nhóm ô tô và máy bay. Vậy trước mặt các bạn có tất cả bao nhiêu PTGT?
+ Tương tự cô cho cháu xếp từng nhóm ptgt theo yêu cầu cô và gộp 2 nhóm tìm số tương ứng.
* Trò chơi: Chọn theo yêu cầu.
Luật chơi: Lấy cái theo yêu cầu của cô.
Cách chơi: Trong rổ của các con có rất nhiều đồ chơi, khi cô yêu cầu nhặt cái gì thì các con lấy cái đó và gộp thành một nhóm.
Ví dụ: Lấy 4 ô tô, 4 tàu thủy, đếm nhóm ô tô, đếm nhóm tàu thủy.
Gộp 2 nhóm ô tô và tàu thủy thành một nhóm rồi đếm.
Tổ chức cho trẻ chơi.
Nhận xét sau khi chơi.
* Trò chơi: Tìm đúng bến.
Cô có chuẩn bị các bến xe có số từ 1- 7. Cô phát cho các con thẻ số xe 1- 7. Yêu cầu các xe về bến sao cho số xe và số ở bến xe có kết quả là 8 ( xe số 1 tìm bến số 7, xe số 2 tìm bến số 6..). Tổ chức cho cháu chơi 3 lần. Cô nhận xét. Hỏi lại tên trò chơi.
* Trò chơi: Đội nào tinh mắt
Mỗi đội sẽ là cảnh sát giao thông giám sát số lượng người trên xe ô tô theo quy định là 8. Bằng cách có 2 đội thi đua sẽ đánh dấu vào tranh xe có số lượng người gồm nhóm bạn trai và nhóm bạn gái là 8.
+ Cô quan sát cháu thực hiện. Nhận xét. 
Nhận xét: 
............
Giáo viên
Bùi Thị Phượng Loan
Thứ năm ngày 03 tháng 04 năm 2014
 	 Lĩnh vực phát triển: NGÔN NGỮ
 	 Hoạt động học: Thơ “TRÊN ĐƯỜNG”
I- Mục đích yêu cầu: 
- Cháu nói đúng tên bài thơ, tác giả. Cháu đọc thơ rõ lời, hiểu nội dung âm điệu bài thơ.
- Cháu đọc thuộc được diễn cảm bài thơ, biết ngắt giọng sau mỗi câu.
- Giáo dục cháu biết một số quy định luật giao thông đường bộ để cháu có ý thức chấp hành tốt, giữ an toàn bản thân 
II- Chuẩn bị: : 
- Hình ảnh ngã tư đường phố.
Bài giảng powerpoint hình ảnh minh họa bài thơ. Giấy vẽ, sáp màu.
CÁCH TIẾN HÀNH
Lưu ý
* Hoạt động 1: 
Cô đọc câu đố về tín hiệu đèn giao thông.
- Các con thường thấy tín hiệu đèn giao thông ở đâu?
+ Cho cháu xem hình ảnh ngã tư đường phố. Đàm thoại về chủ đề nhánh.
Ngoài ra cô còn có chuẩn bị hình ảnh khác nữa về giao thông các con đến xem cùng cô nhé! 
+ Cho cháu quan sát hình ảnh trên máy và đàm thoại theo nội dung hình ảnh.
Tranh 1: Bé đi trên vĩa hè.
Tranh 2: Bé và mẹ đang sang đường.
Tranh 3: Bé qua đường 1 mình xung quanh có nhiều xe nguy hiểm.
Tranh 4: Bé đang đi bên phải nơi không có vĩa hè.
+ Cho cháu đặt tên cho tất cả hình ảnh vừa xem.
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu bài thơ “ Trên đường” tác giả Hương Mai có nội dung giống với nội dung hình ảnh các con vừa xem.
+ Cho cháu tìm chữ đã học có trong tên bài thơ.
+ Cô đọc mẫu lần 1+ xem tranh kết hợp chỉ từ
+ Cô đọc mẫu lần 2 xem tranh+ giải thích nội dung âm điệu bài thơ : Bài thơ có 8 câu khi đọc sẽ ngắt giọng sau mỗi câu và bài thơ khi đọc có âm điệu nhẹ nhàng.
+ Từ khó: vĩa hè; lòng đường; khôn lường.
+ Cô đọc lần 3 minh họa điệu bộ cho cháu đọc nhẩm ( không xem tranh)
- Cô vừa đọc cho con nghe bài thơ gì? Tác giả nào?
* Trò chơi chuyển tiếp " bơm xe"
* Hoạt động 3: Cô dạy cháu đọc thơ.
+ Cô cho lớp đọc 2 l. Cô sửa sai. 
+ Gọi tổ, nhóm, cá nhân đọc. Cô quan sát sửa sai cách phát âm, ngắt giọng.
+ Cho cháu đọc theo cường điệu to nhỏ
+ Cho cháu chia nhóm thi đua đọc nối tiếp: 1 nhóm đọc 1 câu lần lượt đến hết bài.
+ Gọi cá nhân thi đua đọc.
 - Cô vừa dạy con đọc bài thơ gì?
* Đàm thoại: 
- Bài thơ nói về điều gì? ( khuyên các bạn nhỏ cẩn thận khi đi trên đường, không tự đi 1 mình. )
- Các con khi đi bộ thì đi ở đâu?( vĩa hè)
- Khi sang đường thì như thế nào?( cầm tay mẹ dắt)
- Tại sao phải nhờ người lớn dắt khi qua đường?( nhiều xe đông, nguy hiểm, tai nạn)
- Các con hôm nay đọc bài thơ gì?
* Cho cháu chơi " Làm theo tín hiệu" 
*Hoạt động 4:
 + Cho cháu tô màu cắt dán tranh bạn có hành động đúng chấp hành luật giao thông. 
 Cô nhận xét trong quá trình cháu thực hiện 
Nhận xét 	
Nhận xét: ...............................................................................................................
................................................................................................................................
Giáo viên 
Bùi Thị Phượng Loan
Thư sáu ngày 04 tháng 04 năm 2014
Lĩnh vực phát triển: THẨM MĨ
Hoạt động học: Vẽ biển báo
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết cầm bút vẽ và tô màu đúng vị trí đèn giao thông.
- Rèn kỉ năng tô đẹp không lem ra ngoài
- phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ trân trọng sản phẩm , và chấp hành luật giao thông
II/ Chuẩn bị : 
 2-3 Tranh, giấy vẽ, sáp màu. 
CÁCH TIẾN HÀNH
LƯU Ý
* Hoạt Động 1: : Ổn định giới thiệu
Cho cháu hát " Em ®i qua ng· t­ ®­êng phè"
- Khi qua ng· t­ ®­êng phè chóng ta th­êng gÆp tÝnh hiÖu gì?( ®Ìn giao th«ng) 
- ĐÌn giao th«ng cã màu g×? ®á, vµng, xanh
- TÝnh hiÖu ®Ìn mµu b¸o hiÖu ®iÒu g×? dừng l¹i, ®i chËm, ®­îc ®i.
- ĐÌn mµu cã d¹ng h×nh g×? trßn
- Cã mÊy ®Ìn? ®Õm
- NÕu v­ît ®Ìn ®á sÎ sao? X¶y ra tai n¹n vi ph¹m luËt.
- Gi¸o dôc cháu khi tham gia giao th«ng chÊp hµnh ®óng luËt giao th«ng.
*Hoạt Động 2: Hướng Dẫn Quan Sát: 
- Quan s¸t mẫu cña c«, cho trÎ nhËn xÐt. Các cháu thấy bức tranh cô có gì ?
- Tranh này vẽ gì? ý nghĩa của biển báo này là gì? Hình dạng của biển báo này như thế nào?
- Còn biển báo này như thế nào đây?
- Nếu vẽ biển báo cấm các con vã như thế nào?
- Biển báo nguy hiểm vẽ như thế nào?
- Biển báo chỉ dẩn thì vẽ ra sao?
- Biển báo hiệu lệnh?
- Màu sắc thì các bạn tô như thế nào? 
* Hoaït ñoäng 3 : Cháu thực hiện
+ Cô hỏi lại cách ngồi, cầm bút.
- Cô cho trẻ thực hiện vẽ
- Cô quan sát.
- Cô khuyến khích trẻ hoàn thành sản phẩm.
* Hoạt động 4:Trưng bày sản phẩm
Mời trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét
Kết thúc.
Nhận xét
......
HIỆU TRƯỞNG
Duyệt của Tổ CM Giáo viên
 Bùi Thị Phượng Loan
 ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH “LUẬT GIAO THÔNG”
Cô gợi giúp cháu nhớ lại những nội dung cốt loãi đã được học bằng cách đặt câu hỏi đàm thoại, xem tranh.
Cô đọc câu đố về các loại PTGT và tín hiệu đèn cho cháu đoán.
Cho cháu biểu diễn văn nghệ với những bài hát về chủ đề.
Cho chơi trò chơi.
Giáo dục cháu có một số thói quen hành vi văn minh khi tham gia giao thông và giữ vệ sinh nơi giao thông công cộng. 
Giáo viên
 Bùi Thị Phượng Loan
ĐÓNG CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
- Đàm thoại với trẻ về những ý chính, gợi cho trẻ nhớ lại những nội dung có liên quan đến chủ đề mà trẻ đã được học, được trải nghiệm tìm hiểu về Phương tiện và luật giao thông.
- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ, hát và vận động các bài hát có liên quan đến chủ đề: Em đi chơi thuyền, Anh Phi công ơi, Em đi qua ngã tư đường phố, Đường em đi
- Giới thiệu chủ đề Nước và một số hiện tượng tự nhiên bằng cách đàm thoại với trẻ về những ý chính về những nội dung có liên quan đến chủ đề: 
+ Gợi mở để trẻ kể tên những loại nguồn nước mà trẻ biết.
+ Kết hợp sử dụng vật thật (hoặc tranh ảnh, mô hình), bài hát, bài thơ, trò chơi, câu đố phù hợp với nội dung của chủ đề để lôi cuốn trẻ vào chủ đề.
+ Trưng bày một số sách, tranh, ảnh to và chuẩn bị một số đồ chơi, học liệu có liên quan đến chủ đề ở các góc.
Giáo viên
Bùi Thị Phượng Loan

File đính kèm:

  • docTUẦN 4- LUẬT GIAO THÔNG.doc