Giáo Án Đại Số 7 - Đào Hữu Biên - Tiết 29 Đến Tiết 33
A- Mục tiêu:
- HS biết khái niệm hàm số.
- Nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
B- Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi: bài tập, khái niệm về hàm số. Thước thẳng.
- Học sinh: Thước thẳng.
C- Hoạt động dạy - học:
I- Ổn định lớp: (1ph)
II- Kiểm tra: Không kiểm tra.
III- Bài mới: (27ph)
ặt phẳng tọa độ Oxy. - Các trục Ox, Oy gọi là các trục tọa độ: Ox gọi là trục hoành, Oy gọi là trục tung. - Giao điểm O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc tọa độ. - Hai trục tọa độ chia mặt phẳng thành 4 góc phần tư thứ I, thứ II, thứ III và thứ IV (như hình vẽ). * Chú ý: (SGK- T66) 3- Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ ?1.y 3 2 1 -1 -2 -3 -3 -2 -1 1 2 3 x 0 p Q * Ghi nhớ: (SGK- T67) ?2. - Tọa độ của gốc O là (0; 0) IV. Củng cố: (6ph) Bài 32 (SGK- T67) a) M(-3 ; 2) , N(2 ; -3), P(0 ; -2), Q(-2; 0) b) Nhận xét: tọa độ của các cặp điểm M và N, P và Q có hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia. V. Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Học bài để nắm vững các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ, toạ độ của một điểm. - Làm bài tập số 33, 34, 35 Tr67, 68 SGK. D- Rút kinh nghiệm: Tuần 16 Ngày soạn : 28 - 11 - 2012 Ngày dạy : Tiết 32. LUYệN TậP A- Mục tiêu: - Học sinh có kỹ năng thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm cho trước. - Có ý thức trình bày cẩn thận, vẽ hình chính xác. B- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ vẽ sẵn bài 35 (SGK trang 68). - Học sinh: C- Hoạt động dạy - học: I- ổn định lớp : (1ph) II- Kiểm tra : (9ph) - HS1: Chữa bài 35 (SGK trang 68) - HS2: Chữa bài tập 45 (SBT trang 74). GV nhận xét và cho điểm HS. III- Bài mới : (27ph) Hoạt động của GV-HS Nội dung ghi bảng GV: lấy thêm vài điểm trên trục hoành, vài điểm trên trục tung. Sau đó yêu cầu HS trả lời bài 34 (trang 68 SGK). Bài 34 (SGK- T68) a) Một điểm, bất kỳ trên trục hoành có tung độ bằng 0. b) Một điểm, bất kỳ trên trục tung có hoành độ bằng 0. a) Gọi 1HS lên bảng viết. b) GV vẽ hệ trục tọa độ lên bảng. Gọi 1HS lên bảng biểu diễn các điểm. GV: Hãy nối các điểm A, B, C, D. O có nhận xét gì về 5 điểm này? (Đến tiết sau sẽ nghiên cứu kỹ về phần này). Bài 37 (SGK- T68) a) (0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4) ; (3 ; 6); (4 ; 8) b) a) Đánh dấu điểm A nằm trên đường phân giác đó và có hoành độ là 2. Điểm A có tung độ bằng bao nhiêu? b) Em có dự đoán gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ một điểm M nằm trên đường phân giác đó. Bài 50 (SBT trang 76) II y 3 2 1 -1 -2 -3 -3 -2 -1 1 2 3 x A 0 IV III I M a) Điểm A có tung độ bằng 2 b) Một điểm M bất kỳ nằm trên đường phân giác này có hoành độ và tung độ là bằng nhau. IV- Củng cố: (7ph) -Gọi HS đọc đề bài 38. Bài tập 38 (Tr68 SGK ) GV: - Muốn biết chiều cao của từng bạn em làm như thế nào? Từ các điểm Hồng, Đào, Hoa, Liên kẻ các đường vuông gốc xuống trục tung (chiều cao). - Tương tự muốn biết số tuổi của mỗi bạn em làm như thế nào Kẻ các đường vuông gốc xuống trục hoành (tuổi) a) Ai là người cao nhất và cao bao nhiêu? a) Đào là người cao nhất và cao 15dm hay 1.5m b) Ai là người ít tuổi nhất và bao nhiêu tuổi. b) Hồng là người ít tuổi nhất là 11 tuổi. c) Hồng và Liên ai cao hơn và ai nhiều tuổi hơn? Nêu cụ thể hơn bao nhiêu? c) Hồng cao hơn Liên (1 dm) và Liên nhiều tuổi hơn Hồng (3 tuổi). V- Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Xem lại bài. Đọc và tìm hiểu mục có thể em chưa biết (SGK-67) - Làm bài tập 36 (SGK-68). 47, 48, 49 ( trang 75, 76 SBT ) - Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết (nội dung chương II, phần đã học) D- Rút kinh nghiệm: Tuần 16 Ngày soạn : 28 - 11 - 2012 Ngày dạy : Tiết 33. kiểm tra 1 tiết A- Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu, nắm vững kiến thức, kỹ năng cơ bản trong chương của HS (phần đã học). Đồng thời giúp HS tự đánh giá khả năng của mình. Qua đó, cả thầy và trò điều chỉnh cách dạy, cách học sao cho đạt hiệu quả cao hơn trong các phần sau. - HS được rèn luyện ý thức tích cực, tự giác trong học tập. B- Chuẩn bị: * GV: Đề kiểm tra, đáp án- biểu điểm, in - phô to đề cho HS. Đề số 1 I-Trắc nghiệm: (4đ). Câu 1(2đ). Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: a) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. x -2 3 y 6 -6 b) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. x -2 -6 y 6 3 Câu 2(2đ). Viết lại đáp án đúng: a) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -3 thì y = . Khi y = - 3 thì giá trị tương ứng của x là bao nhiêu? A. B. C. D. 18 b) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 12 thì y = 6. Khi x = - 3 thì giá trị tương ứng của y là bao nhiêu? A. 24 B. -24 C. 2 D. -2 c) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 8 thì y = 12. Biểu diễn y theo x ta được: A. y = 96x B. y = C. y = x D. y = x d) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 8 thì y = 6. Biểu diễn y theo x ta được: A. y = B. xy = C. y = 48x D. y = x II- Tự luận: (6đ). Câu 1(2đ). Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x. a) Tính f(-3); f(-1); f(0); f(3) b) Tính giá trị tương ứng của x khi y = 1; y = -3 Câu 2(2đ). Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai cày xong trong 5 ngày, đội thứ ba cày xong trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết cả hai đội hai và ba có 11 máy? (Năng suất các máy như nhau). Câu 3(2đ). Cho ba đại lượng x, y, z. Hỏi đại lượng x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với đại lượng z? Hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu? Nếu: a) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a; y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ b. b) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a; y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b. Đề số 2 I-Trắc nghiệm: (4đ). Câu 1(2đ). Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: a) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. x 2 -3 y -6 6 b) Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. x 2 6 y -6 -3 Câu 2(2đ). Viết lại đáp án đúng: a) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -2 thì y = . Khi y = - 3 thì giá trị tương ứng của x là bao nhiêu? A. B. C. D. 18 b) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 12 thì y = 6. Khi x = - 4 thì giá trị tương ứng của y là bao nhiêu? A. 18 B. -18 C. 2 D. -2 c) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 9. Biểu diễn y theo x ta được: A. y = 54x B. y = C. y = x D. y = x d) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 4 thì y = 12. Biểu diễn y theo x ta được: A. y = B. xy = C. y = 48x D. y = x II- Tự luận: (6đ). Câu 1(2đ). Cho hàm số y = f(x) = 6 - 2x. a) Tính f(-3); f(-1); f(0); f(4) b) Tính giá trị tương ứng của x khi y = 2; y = -4 Câu 2(2đ). Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 6 ngày, đội thứ hai cày xong trong 5 ngày, đội thứ ba cày xong trong 3 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy, biết cả hai đội hai và ba có 16 máy? (Năng suất các máy như nhau). Câu 3(2đ). Cho ba đại lượng x, y, z. Hỏi đại lượng x tỉ lệ thuận hay tỉ lệ nghịch với đại lượng z? Hệ số tỉ lệ bằng bao nhiêu? Nếu: a) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a; y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b. b) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a; y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ b. Đáp án - biểu điểm Đề số 1 I-Trắc nghiệm: (4đ). Câu 1(2đ). Mỗi ý đúng cho 0,25đ. a) x -2 2 3 y 6 -6 -9 b) x -2 -6 -4 -24 y 6 2 -9 3 Câu 2(2đ). Mỗi ý đúng cho 0,5đ. a) D. 18 b) B. -24 c) C. y = x d) A. y = II- Tự luận: (6đ). Câu 1(2đ). Cho hàm số y = f(x) = 5 - 2x. a) Mỗi ý đúng cho 0,25đ. f(-3) = 5 - 2(-3) = 5 + 6 = 11; f(-1) = 5 - 2(-1) = 5 + 2 = 7; f(0) = 5 - 2.0 = 5 - 0 = 5; f(3) = 5 - 2.3 = 5 - 6 = -1 b) Mỗi ý đúng cho 0,5đ. Khi y = 11 = 5 - 2x 2x = 5 - 1 2x = 4 x = 2; Khi y = -3-3 = 5 - 2x 2x = 5 + 3 2x = 8 x = 4. Câu 2(2đ). Gọi số máy cày của mỗi đội lần lượt là x, y, z. Ta có y + z = 11. Vì số máy cày và thời gian hoàn thành một công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 3x = 5y = 6z 0, 5đ 0,5đ 0,75đ Vậy, số máy cày của mỗi đội lần lượt là 10; 6; 5 máy. 0,25đ Câu 3(2đ). a) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a xy = a y = ; 0,25đ y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ b yz = b y = . 0,25đ y = 0,25đ Vậy, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ . 0,25đ b) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a xy = a y = ; 0,25đ y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b y = b.z. 0,25đ = b.z xz = 0,25đ Vậy, x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ . 0,25đ Đề số 2 I-Trắc nghiệm: (4đ). Câu 1(2đ). Mỗi ý đúng cho 0,25đ. a) x 2 -2 -3 y -6 6 9 b) x 2 6 4 -24 y -6 -2 -9 -3 Câu 2(2đ). Mỗi ý đúng cho 0,5đ. a) C. b) B. -18 c) C. y = x d) A. y = II- Tự luận: (6đ). Câu 1(2đ). a) Mỗi ý đúng cho 0,25đ. f(-3) = 6 - 2(-3) = 6 + 6 = 12; f(-1) = 6 - 2(-1) = 6 + 2 = 8; f(0) = 6 - 2.0 = 6 - 0 = 6; f(4) = 6 - 2.4 = 6 - 8 = -2 b) Mỗi ý đúng cho 0,5đ. Khi y = 2 2 = 6 - 2x 2x = 6 - 2 2x = 4 x = 2; Khi y = -4-4 = 6 - 2x 2x = 6 + 4 2x = 10 x = 5. Câu 2(2đ). Gọi số máy cày của mỗi đội lần lượt là x, y, z. Ta có y + z = 16. Vì số máy cày và thời gian hoàn thành một công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: 6x = 5y = 3z 0, 5đ 0,5đ 0,75đ Vậy, số máy cày của mỗi đội lần lượt là 5; 6;10 máy. 0,25đ Câu 3(2đ). a) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a xy = a y = ; 0,25đ y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ b y = b.z. 0,25đ = b.z xz = 0,25đ Vậy, x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ . 0,25đ b) x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a xy = a y = ; 0,25đ y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ b yz = b y = . 0,25đ y = 0,25đ Vậy, x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ . 0,25đ C- Hoạt động dạy - học - ổn định lớp, kiểm tra sĩ số. I- Kiểm tra - GV phát đề cho HS (HS làm bài trực tiếp vào đề bài được phát). - GV quan sát, đôn đốc, nhắc nhở HS tích cực, nghiêm túc làm bài. - Cuối giờ, GV thu bài. II- Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lại nội dung chương II- phần đã học. Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa. - Đọc và nghiên cứu trước Đ7. Đồ thị của hàm số y = ax () D- Rút kinh nghiệm: 1- Kết quả kiểm tra: Điểm Lớp Giỏi 8 -10 Khá 6,5-7,9 T.Bình 5-6,4 Yếu 3,5-4,9 Kém <3,5 5 Ghi chú 7A (31) 2- Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T29_33.doc