Giáo Án Đại Số 7 - Đào Hữu Biên - Tiết 62 Đến Tiết 65

A- Mục tiêu:

 - HS hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức.

 - Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P (a) có bằng 0 hay không).

 - HS biết một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm, số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của nó.

B- Chuẩn bị:

 GV: Thước kẻ, phấn màu.

 HS: Ôn tập “quy tắc chuyển vế” (toán 6).

C- Hoạt động dạy - học

 - Ổn định lớp, kiểm tra sỹ số (1 phút).

 

doc14 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Đại Số 7 - Đào Hữu Biên - Tiết 62 Đến Tiết 65, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
3x - 9 
-3
0
3
GV: chép đề bài.
?Nêu cách làm?
(Có thể HS không nêu được 2 cách- GV hướng dẫn 2 cách)
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
?Nhận xét, bổ sung.
Bài 2. 
 *Cách 1: Thay các giá trị của x vào f(x) 
Ta có: 
Vậy, x = 3 là nghiệm của đa thức f(x).
*Cách 2: Tìm nghiệm của f(x)
Ta có: 3x - 9 = 0 
 3x = 9
 x = 3
Vậy, x = 3 là nghiệm của đa thức f(x).
Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà (1 phút).
	- Học thuộc lý thuyết.
	- Làm bài tập 48 T27, 57 T28-Sbt
	- ôn tập chương IV. 
D- Rút kinh nghiệm:
Tuần 32
Ngày dạy: ................................................................
Tiết 65. ôN TậP CHươNG IV 
A- Mục tiêu:
	- ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức.
	- Rèn kĩ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức.
	- HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
B- Chuẩn bị:
	GV: Thước kẻ, phấn màu.
	HS : Làm câu hỏi và bài tập ôn tập GV yêu cầu.
C- Hoạt động dạy - học
	- ổn định lớp, kiểm tra sỹ số (1 phút).
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1 : ôN TậP KHáI NIệM Về BIểU THứC ĐạI Số, 
ĐơN THứC, ĐA THứC (17 phút).
1) Biểu thức đại số
GV : Biểu thức đại số là gì?
- Biểu thức đại số là những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các kí hiệu phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa, dấu ngoặc còn có các chữ (đại diện cho các số).
Cho ví dụ
Ví dụ: .
2) Đơn thức
- Thế nào là đơn thức?
- Hãy viết 3 đơn thức của hai biến x, y có bậc khác nhau.
- Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số, hoặc một biến hoặc một tích giữa các số và các biến.
Ví dụ: 2x2y; xy3; -2x4y2.
Bậc của đơn thức là gì?
- Bậc của đơn thức có hệ số khác 0 là tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
- Hãy tìm bậc của mỗi đơn thức trên?
2x2y là đơn thức bậc 3
xy3 là đơn thức bậc 4.
-2x4y2 là đơn thức bậc 6.
-Tìm bậc của các đơn thức: x; ; 0.
x là đơn thức bậc 1
 là đơn thức bậc 0.
Số 0 được coi là đơn thức không có bậc.
- Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ.
- Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.
Ví dụ: 
3) Đa thức:
- Đa thức là gì?
Đa thức là một tổng của những đơn thức.
- Viết một đa thức của một biến x có 4 hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là –2 và hệ số tự do là 3.
–2x3 + x2 - x + 3.
(hoặc ví dụ tương tự).
- Bậc của đa thức là gì?
-Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó.
- Tìm bậc của đa thức vừa viết.
- Hãy viết một đa thức bậc 5 của biến x trong đó có 4 hạng tử, ở dạng thu gọn.
-3x5 + 2x3 + 4x2 – x.
Hoạt động 2: LUYệN TậP (25phút).
Bài 58 tr.49 SGK
Dạng 1: Tính giá trị biểu thức
Bài 58 tr.49 SGK
Tính giá trị biểu thức sau tại x = 1; 
y = -1; z = -2.
a) 2xy . (5x2y + 3x – z)
a) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức:
2 . 1 . (-1) [5 . 12 . (-1) + 3 . 1-(-2)]
= -2. [-5 + 3 + 2]
= 0
b) xy2 + y2z3 + z3x4.
Nhận xét, bổ sung?
b) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức:
1.(-1)2 + (-1)2 . (-2)3 + (-2)3 . 14
= 1.1 + 1.(-8) + (-8) . 1
= 1 – 8 – 8
= -15.
Dạng 2: Thu gọn đơn thức, tính tích của đơn thức.
Bài 61 tr.50 SGK
Bài 61 tr.50 SGK
1) Tính tích các đơn thức sau rồi tìm hệ số và bậc của tích tìm được.
1) Kết quả
a) xy3 và –2x2yz2
a) –x3y4z2. 
Đơn thức bậc 9, có hệ số là  
b) –2x2yz và –3xy3z
b) 6x3y4z2. Đơn thức bậc 9, có hệ số là 6
2) Hai tích tìm được có phải là hai đơn thức đồng dạng không? Tại sao?
2) Hai tích tìm được là hai đơn thức đồng dạng vì có hệ số khác 0 và có cùng phần biến
Dạng 3: Đa thức.
-Gọi 1HS đọc đề bài 63. 
Bài tập 63 tr. 50 SGK
?Trước khi sắp xếp các hạng tử của đa thức ta cần làm gì.
a) 
M(x) = 
 = 
 = 
Tính M (1) và M (–1)
b) M(1)= = 4
 M(–1)= = 4
-GV đàm thoại- gợi mở cho HS tham gia chứng minh.
c) Ta có: với mọi x;
 với mọi x với mọi x;
Do đó, + 0 + 1 = 1 > 0 với mọi x;
Vậy, đa thức M(x) không có nghiệm.
Bài 62 tr.50 SGK
Bài 62 tr.50 SGK
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. (GV lưu ý HS vừa rút gọn, vừa sắp xếp đa thức)
P(x) = 
 = x5 + 7x4 – 9x3– 2x2 – x 
Q(x) = 
 = – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – 
b) Tính P (x) + Q(x) và P (x) – Q(x) (nên yêu cầu HS cộng trừ hai đa thức theo cột dọc)
+
 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3– 2x2 – x
 Q(x)= – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – 
P(x) + Q(x) = 12x4 – 11x3+2x2– x–
–
 P(x) = x5 + 7x4 – 9x3– 2x2 – x
 Q(x)= – x5 + 5x4 – 2x3 + 4x2 – 
P(x)– Q(x) =2x5 + 2x4–7x3– 6x2 –x–
GV: Khi nào thì x = a được gọi là nghiệp của đa thức P (x)?
(x = a được gọi là nghiệm của đa thức P (x) nếu tại x = a đa thức P (x) có giá trị bằng 0 (hay P(a) = 0)
c) Ta có:
– Tại sao x =0 là nghiệm của đa thức P (x)?
 P(0) = 
 x = 0 là nghiệm của đa thức.
– Tại sao x =0 không phải là nghiệm của đa thức Q (x)?
Q(0) = 
 x = 0 không phải là nghiệm của Q(x).
 Hoạt động 3: HướNG DẫN Về NHà (2 phút).
	- ôn tập quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng; cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.
	- Bài tập về nhà 65 tr.50,51 SGK; số 51, 52, 53 tr.27 SBT.
	- Tiết sau ôn tập cuối năm.
D- Rút kinh nghiệm:
Tuần 33
Ngày dạy: ................................................................
Tiết 66. Ôn TậP cuối năm (tiết 1)
A- Mục tiêu:
	- Củng cố các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
	- Rèn kĩ năng về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ thuận.
 	- HS có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Ôn tập kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
C- Hoạt động dạy - học
	- ổn định lớp, kiểm tra sỹ số (1 phút).
Hoạt động của GV-HS
Nội dung
Hoạt động 1- Ôn tập về số hữu tỉ (18 phút)
Cho học sinh làm bài 1 (Tr 88 - SGK) 
?Thứ tự thực hiện các phép toán?
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Bài 1 (Tr 88 - SGK)
a) 9,6 . 2- 
= -970
b) -1,456:+ 4,5.
= -1
c) = - 
d) (-5).12: = 121
Cho học sinh làm bài 2 (Tr 89 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Bài 2 (Tr 89 - SGK)
a) |x| + x = 0 Û |x| = - x Û x < 0
b) x + |x| = 2x Û |x| = x Û x ³ 0
Hoạt động 2- Ôn tập về tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau (20 phút)
Bài 3 (Tr 89 - SGK)
- Gọi HS lên bảng chứng minh.
?Nhận xét, bổ sung.
Bài 3 (Tr 89 - SGK)
=ị
Cho học sinh làm bài 4 (Tr 89 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Chốt: dạng toán TLT
Bài 4 (Tr 89 - SGK)
Gọi số lãi mỗi đơn vị được chia lần lượt là a, b, c (triệu đồng).
Vì số lãi tỉ lệ thuận với 2, 3, 5 nên ta có:
Tổng số lãi là 560 triệu nên:
 a + b + c = 560
Từ (1) và (2) áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
= ==56
= 56 ị a = 112
Tương tự b = 168;
c = 280.
Vậy, số lãi mỗi đơn vị được chia lần lượt là 112, 168, 280 (triệu đồng).
Hoạt động 3- Ôn tập về hàm số và đồ thị (5 phút)
Cho học sinh làm bài 5 (Tr 89 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Bài 5 (Tr 89 - SGK):
- Xét A, thay x = 0 vào công thức
y = -2x + 
= -2. 0 +=
Vậy, A thuộc đồ thị của hàm số 
y = -2x + 
Hoạt động 4: HướNG DẫN Về NHà (1 phút)
	- Xem lại bài chữa.
	- Làm bài tập 6 đến 10 (SGK - Tr 90).
D- Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:18/1/2007	Ngày giảng: 25/1/2007
Tiết 67: Ôn tập học kỳ 2 (tiết 2) 
A. Mục tiêu:
Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.
Rèn kĩ năng về cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ, kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ thuận.
B. Chuẩn bị: 
Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ, thước thẳng.
Học sinh: Bút dạ xanh, giấy trong, phiếu học tập.
C. Tiến trình bài dạy: 
1. Kiểm tra bài cũ: (5’-7’)
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, tỉ lệ thức, toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. (3’ – 5’)
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu dưới đây. Yêu cầu học sinh thực hiện
Chữa bài làm của học sinh đ hoàn thiện đáp án đúng cho học sinh.
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào phiếu học tập.
Nhận xét bài làm của bạnđ sửa chữa bổ sung, hoàn thành đáp án vào phiếu học tập.
Hoạt động 2: Rèn luyện các kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ (30’ – 32’)
Cho học sinh làm bài 8 (Tr 90 - SGK) 
Yêu cầu học sinh nhắc lại dấu hiệu, Mốt của dấu hiệu, cách lập bẳng tần số, cách tính số TBC.
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Hai học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
2. Bài tập
Bài 8 (Tr 90 - SGK)
Dấu hiệu: Sản lượng vụ mùa của một xã.
N.suất (tạ/ ha)
31
34
35
36
38
40
42
44
Tần số
10
20
30
15
10
10
5
20
Mốt của dấu hiệu M0 = 35
X ằ 37,1
Cho học sinh làm bài 10 (Tr 90 - SGK) 
Lưu ý: bài có hai biến, cách làm tương tự một biến, viết các hạng tử đồng dạng cùng cột rồi tính.
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 10 (Tr 90 - SGK)
A= x2 –2x – y2 + 3y – 1
B= -2x2 -5x +3y2 + y +3
-C=-3x2 +3x -7y2 +5y +6 + 2xy
A+B–C=-4x2– 4x – 5y2 + 9y +8 + 2xy
A – B + C = 6x2 – 2xy + 3y2 – 3y – 10
-A+B+ C = - 6x + 11y2 – 7y – 2xy – 2
Cho học sinh làm bài 12 (Tr 91 - SGK) 
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 12 (Tr 91 - SGK)
Vì đa thức P(x) = ax2 + 5x – 3 có nghiệm là nên ta có:
P() = a+ 5.-3 = 0
ị a = 2
Cho học sinh làm bài 13 (Tr 91 - SGK)
Để cm một đa thức không có nghiệm ta làm ntn?
Trả lời: cm đa thức khác 0 với mọi x
Bài 13 (Tr 91 - SGK)
P(x) = 3 – 2x = 0 Û 2x = 3 Û x = 1,5
Đa thức không có nghiệm vì :
x2 ³ 0 với mọi xị x2 + 2 ³ 2 .Vậy k0 có giá trị của x để p(x) = 0
Cho học sinh làm bài 6 (Tr 63 - SBT) 
Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y =ax
Chữa bài cho học sinh, nhận xét, cho điểm. 
Trả lời miệng
Một học sinh lên bảng, các học sinh khác làm vào vở 
Bài 6 (Tr 63 - SBT)
Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = 2x
x
y
2
1
O
A
3. Luyện tập và củng cố bài học: (Lồng vào phần luyện tập)
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
Hoàn thiện phiếu học tập, làm đáp án ôn tập.
Bài tập 2,3,4,5,7 (SBT - Tr 63). 

File đính kèm:

  • docT62_65.doc
Bài giảng liên quan