Giáo Án Đại Số 7 - Đào Hữu Biên - Tuần 1 Đến Tuần 14
A- Mục tiêu:
- HS biết được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z; b 0. Bước đầu nhận biết được các mối quan hệ giữa các tập hợp số: N; Z ; Q.
- HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
- Bước đầu HS có hứng thú học Đại số 7.
B- Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.
- HS: Ôn tập các kiết thức: phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.
C- Hoạt động dạy - học:
ọi 1 HS đọc SGK trang 28; 29. GV trình bày lại, dẫn tới tính chất: Gọi một HS đọc to ví dụ trang 29 SGK. 1- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ?1 . ; ; Vậy, Tính chất: () Mở rộng: (Giả thiết tất cả các tỉ số đều có nghĩa) - GV giới thiệu: Khi có dãy tỉ số: ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5. Ta cũng viết: a: b: c = 2: 3: 5 - Cho HS làm? 2. 2- Chú ý ?2 Gọi số HS của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c thì ta có: IV- Củng cố: (15ph) Yêu cầu HS làm bài 54 T30 (SGK). (Gọi HS trình bày miệng) ?Nhận xét, bổ sung? Yêu cầu HS làm bài 55 T30 (SGK). ?Nhận xét, bổ sung? - HS làm bài tập 57 (trang 30 SGK) yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt đề bài bằng dãy tỉ số bằng nhau Giải bài tập -Gọi HS trình bày miệng. Bài 54 T30 (SGK). Vậy, x = 6; y = 10. Bài 55 T30 (SGK). Vậy, x = -2; y = 5. Bài 57 T30 (SGK). Gọi số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a, b, c. Ta có: Vậy, số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là 8, 16, 20 viên. V- Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Làm bài tập 56, 58 (Trang 30 SGK); 74, 75, 76 (trang 21 SBT) - ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.Tiết sau luyện tập. D- Rút kinh nghiệm: Tuần 6 Ngày soạn: 20 – 9 - 2012 Ngày dạy: ................................................................ Tiết 12. LUYEÄN TAÄP A- Mục tiêu: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau. Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. HS có ý thức suy luận logic B- Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phân loại bài tập. HS: ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. C- Hoạt động dạy - học: I- ổn định lớp : (1ph) II- Kiểm tra : (8ph) - HS1: Nêu tính chất dãy tỉ số bằng nhau. - HS2: Chữa bài tập số 75 (Tr21- SBT) (Kết quả: x=-12; y=-28) III- Luyện tập : (35ph) Hoạt động của GV-HS Nội dng ghi bảng - GV giới thiệu dạng toán. - Cho HS làm bài 59 (Tr31 SGK) - Gọi 2 HS lên bảng làm (mỗi HS 2 phần) ? Nhận xét, bổ sung? - GV giới thiệu dạng toán. - Cho HS làm bài 60 (Tr31 SGK) a) Gọi HS trình bày miệng. Gợi ý: Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức. Nêu cách tìm ngoại tỉ . Từ đó tìm x. - Gọi 3 HS lên bảng làm tiếp b, c, d. b) 4,5: 0,3 = 2,25: (0,1x) c) d) ? Nhận xét, bổ sung? - Gọi HS đọc đề bài 58 (Tr30 SGK). Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y. Ta có các hệ thức nào? ? Biến đổi để áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? Bài 61 (Tr31 SGK) Tìm 3 số x, y, z biết rằng: và x + y – x = 10 - GV: Từ hai tỉ lệ thức, làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau? - Sau khi đã có dãy tỉ số bằng nhau GV gọi HS lên bảng làm tiếp. ? Nhận xét, bổ sung? Bài 62 (T31- SGK) - GV: Trong bài này ta không có x + y hoặc x – y mà lại có xy. Vậy nếu có: thì có bằng hay không? - GV hướng dẫn cách làm: đặt: do đó xy = 2k.5k = 10k2 = 10 k2 = 1 x, y? GV lưu ý HS: nhưng: Ta có thể sử dụng nhận xét để tìm cách giải khác. Dạng 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên Bài 59 (Tr31 SGK) a) 2,04: (-3,12) = b) = c) = d) = Dạng 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức Bài 60 (Tr31 SGK) a) . Vậy, b) x = 1,5 c) x = 0,32 d) Dạng 3: Toán chia tỉ lệ. Bài 58 (Tr30 SGK) Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y. Ta có: x = 4.20 = 80 (cây) y = 5.20 = 100 (cây) Bài 61 (Tr31 SGK) x= 8.2 = 16 y = 12.2 = 24 z = 15.2 = 30 Bài 62 (T31- SGK) Đặt: Do đó, xy = 2k.5k = 10k2 = 10 k2 = 1 Với k =1=> x = 2; y = 5 Với k = -1 => x = -2; y = -5 Cách giải khác: => . Từ đó tìm x, y. IV- Củng cố: - Kết hợp khi chữa bài, GV nhấn mạnh phương pháp giải các dạng toán. V- Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Xem lại bài chữa. Làm bài tập 63, 64 (T31-SGK); số 78,79,80,81 (T22- SBT) - Đọc và tìm hiểu bài: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. - ôn lại định nghĩa số hữu tỉ. Tiết sau mang máy tính bỏ túi. D- Rút kinh nghiệm: Tuần 7 Ngày soạn: 26 – 9 - 2012 Ngày dạy: ................................................................ Tiết 13. Đ9. Số THậP PHâN HữU HạN. Số THậP PHâN Vô HạN TUầN HOàN A- Mục tiêu: - HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. Điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Biết viết một số hữu tỉ dưới dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. B- Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. - HS: ôn lại định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi. C- Hoạt động dạy - học: I- ổn định lớp : (1ph) II- Kiểm tra : (8ph) - HS1 : - Thế nào là số hữu tỉ ? - Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân : ; - HS2 : Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân : ; III- Bài mới : (27ph) Hoạt động của GV - HS Nội dung ghi bảng ? Viết phân số dưới dạng số thập phân. GV giới thiệu: Các số thập phân như 0,15; 1,48; còn được gọi là số thập phân hữu hạn. ? Viết phân số dưới dạng số thập phân. Em có nhận xét gì về phép chia này? - GV: Số 0, 41666 gọi là một số thập phân vô hạn tuần hoàn. Cách viết gọn: 0,4166= 0,41(6). Kí hiệu (6) chỉ rằng chữ số 6 được lặp đi lặp lại vô hạn lần, số 6 gọi là chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,41(6). GV: Hãy viết các phân số dưới dạng số thập phân, chỉ ra chu kỳ của nó, rồi viết gọn lại. (GV cho HS dùng máy tính thực hiện phép chia) - GV ở 2 ví dụ trên các phân số ; đều ở dạng tối giản. Hãy xét xem mẫu của các phân số này chứa các thừa số nguyên tố nào? Vậy các phân số tối giản với mẫu dương, phải có mẫu như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? GV hỏi tương tự với số thập phân vô hạn tuần hoàn. nhận xét. - Cho HS tìm hiểu ví dụ SGK. - GV yêu cầu HS làm ? (SGK-T33) 1- Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn. -Ví dụ1: Các số thập phân hữu hạn. -Ví dụ2: Các số thập phân vô hạn tuần hoàn. 2- Nhận xét: (SGK-T33) - Ví dụ: (SGK-T33) ?.Kết quả: viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. ; IV- Củng cố: (8ph) Bài 65 (T34 - SGK) Sau khi giải thích cho HS sử dụng máy tính để tìm kết quả ; Bài 66 (T34 - SGK) Sau khi giải thích cho HS sử dụng máy tính để tìm kết quả Ví dụ: Viết số thập phân sau dưới dạng một phân số: 0,(4) = 0, (1).4 = Tương tự như trên hãy viết các số thập phân sau dưới dạng phân số: 0,(3); 0,(25) Tóm lại: Mỗi số hữu tỉ đều biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. Ngược lại, mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn đều biểu diễn một số hữu tỉ. V- Hướng dẫn về nhà: (1ph) - Học bài nắm vững điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. Lưu ý: Khi xét các điều kiện này phân số phải tối giản. Học thuộc kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.. - Bài tập về nhà số 68, 69 trang 34, 35 SGK. - Tiết sau mang máy tính bỏ túi Luyện tập. D- Rút kinh nghiệm: Tuần 7 Ngày soạn: 26 – 9 - 2012 Ngày dạy: ................................................................ Tiết 14. LUYệN TậP A- Mục tiêu: - Củng số điều kiện để một phân số viết được số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. - Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng phân số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại (thực hiện với các số thập phân vô hạn tuần hoàn chu kì từ 1 đến 2 chữ số). - Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập. B- Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, máy tính bỏ túi. - HS: ôn lại cách nhận biết một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn, máy tính bỏ túi. C- Hoạt động dạy - học: I- ổn định lớp : (1ph) II- Kiểm tra : (9ph) - HS1 : - Nêu điều kiện để một phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, vô hạn tuần hoàn. - Chữa bài tập 68 (a) (T34 - SGK) (Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn). - HS2 : Phát biểu kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân. - Chữa tập 68 (b) (T34 - SGK) (; ; ) III- Bài mới : (33ph) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 69 (T34 - SGK) - Gọi HS lên bảng làm- có thể dùng máy tính bỏ túi. Nhận xét, bổ sung? Bài 71 (T35 - SGK) - Gọi HS lên bảng làm- có thể dùng máy tính bỏ túi. - Nhận xét, bổ sung? Bài 85 (T23 - SBT): - Gọi HS trình bày miệng - có thể dùng máy tính bỏ túi. - Nhận xét, bổ sung? Bài 87 (T23 - SBT): - Gọi HS lên bảng làm- có thể dùng máy tính bỏ túi. - Nhận xét, bổ sung? Bài 70 (T35 - SGK) - Gọi HS lên bảng làm- có thể dùng máy tính bỏ túi. - Nhận xét, bổ sung? Bài 88 (T23 - SBT) - GV hướng dẫn HS làm phần a. Các phần - Gọi HS lên bảng làm b,c- có thể dùng máy tính bỏ túi. - Nhận xét, bổ sung? Bài 72 (T35 - SGK) - HD: Hãy viết các số thập phân sau dưới dạng không gọn để so sánh. Dạng 1: Viết phân số hoặc thương dưới dạng số thập phân. Bài 69 (T34 - SGK) a) 8,5: 3 = 2,8(3) b) 18,7: 6 = 3,11 (6) c) 58: 11 = 5, (27) d) 14,2: 3,33 = 4, (264) Bài 71 (T35 - SGK) Bài 85 (T23 - SBT): Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5. 16 = 24 40 = 23.5 125 = 53 25 = 52 Bài 87 (T23 - SBT): Các phân số này đều ở dạng tối giản mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và khác 5. 6 = 2.3; 3; 15 = 3.5; 11 Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số Bài 70 (T35 - SGK) a) 0,32 = b) –0,124 = c) 1,28 = d) –3,12 = Bài 88 (T23 - SBT) a) 0,(5) = 0,(1).5 = b) 0,(34) = 0,(01).34 = c) 0,(123) = 0,(001).123 = Dạng 3: Bài tập về thứ tự Bài 72 (T35 - SGK) 0,(31) = 0,313131313 0,3(31) = 0,3131313 Vậy 0,(31) = 0,3(13) IV- Củng cố: Kết hợp khi chữa bài GV nhấn mạnh PP giải từng dạng toán. V- Hướng dẫn về nhà: (2ph) Bài tập về nhà số 86, 91, 92 trang 23, 24 SBT. Viết dưới dạng phân số các số thập phân sau: 1,235; 0,(35); 1,2(51). Xem trước bài “Làm tròn số”. Tiết sau mang máy tính boỷ tuựi. D- Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- T1_14.doc