Giáo án Đại số 8 Tuần 1-20

I. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức: HS nắm vững được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

 - Kỹ năng: HS thực hiện thành thạo các phép tính nhân đơn thức với đa thức.

 - Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt

II. CHUẨN BỊ :

 - Gv : Giáo án, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu

 - Hs: Ôn lại các khái niệm : Đơn thức, đa thức, phép nhân hai đơn thức

 

doc222 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1638 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 8 Tuần 1-20, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t lập các thao tác tính toán từ đơn giản đến phức tạp.
Thái độ: HS có thái độ và tinh thần cầu thị, ham học hỏi và chịu khó tìm tòi, khám phá sự thú vị khi sử dụng máy tính. Có tinh thần hợp tác, trao đổi trong quá trình thực hành.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Máy chiếu.
 HS: Đọc trước bài mới.
III/PHƯƠNG PHÁP: Luyện tập thực hành. 
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ: (kết hợp trong giờ)
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Thực hành giải một số dạng toán
-GV Giới thiệu dạng toán thứ 3 và cách giải
? Khi thực hiện phép chia mà kết quả là một số nguyên thì ta có kết luận gì? 
? Khi thực hiện phép chia mà kết quả là một số thập phân thì ta có kết luận gì? 
-GV cho hs thực hành làm ví dụ 
GV: Giới thiệu cho hs dạng toán 4
* Lưu ý: Việc tìm BCNN là dạng toán lớp 6, sẽ được sử dụng trong lớp 8 khi quy đồng mẫu số và mẫu thức
* HD: Dùng chức năng và trên máy Vinacal
Hs quan sát, theo dõi
- Thương là số nguyên đó và dư là 0
- Thương là phần nguyên của số thập phân đó
- Dư được tính ngược lại sau dấu phẩy
Hs thực hành dưới sự hướng dẫn của giáo viên
 : 
 : 
 	(106 404,9682) 	→ thương là 106 404.
- (31 726)	→ số dư là 31 726.
HS thực hành theo sự hướng dẫn của giáo viên
Tìm ƯCLN (15,9):
Tìm BCNN( 3,4) :
3. Dạng 3: 
Tìm số dư của phép chia a cho b (a,b Z, b ≠ 0)?
Cách làm: Gán:
 : 	
 : 
Lập biểu thức:	A : B = 
Lấy phần nguyên c (số nguyên lớn nhất không vượt quá số đó) của kết quả thì đó chính là thương của phép chia A cho B.
Sau đó lập bt: A – c.B = 
Kết quả này là số dư của phép chia.
VD: 	Tìm thương và dư của phép chia (320+1) cho (215+1)?
Kết quả: 106 404,9682
thương là 106 404.
số dư là 31 726.
4. Dạng toán 4: Tìm ƯCLN và BCNN:
VD: Tìm ƯCLN (15,9) = ?
KQ: 3
Tìm BCNN( 3,4) =?
KQ: 12
* Hoạt động 2: Giới thiệu dạng toán khác liên quan
-GV giới thiệu cho hs một số dạng toán khác( có thể dùng kiến thức lớp 9 để giải)
5. Dạng 5: Phân tích đa thức thành nhân tử
VD1: Phân tích đa thức f(x) = x2 + x - 6 thành nhân tử?
	Dùng chức năng giải phương trình bậc hai cài sẵn trong máy để tìm nghiệm của f(x) ta thấy có 2 nghiệm là x1 = 2; x2 = -3.
	Khi đó ta viết được: x2 + x - 6 = 1.(x-2)(x+3)
VD2: Phân tích đa thức f(x) = x3+3x2 -13 x -15 thành nhân tử?
	Dùng chức năng giải phương trình bậc 3 cài sẵn trong máy để tìm nghiệm của f(x) ta thấy có 3 nghiệm là
 x1 = 3; x2 = -5; x3 = -1.
	Khi đó ta viết được: 
x3+3x2 -13 x -15 = 1.(x-3)(x+5)(x+1).
VD3:
	Tím số dư của phép chia đa thức f(x) = x14-x9-x5+x4+x2+x-723 cho (x-1,624)
Cách làm:
	Gán: 1,624 → X
	Nhập biểu thức x14-x9-x5+x4+x2+x-723 (chữ là X) rồi ấn 
Kết quả: 85,921
6. Dạng 6: Tìm dư của phép chia đa thức f(x) cho (x-a).
Cách giải: Dư trong phép chia đa thức f(x) cho (x-a) chính là f(a).
3. Củng cố: ( 4’)
 ? Qua bài học trên em cần nắm được các dạng toán nào? 
 ? Nêu lại cách sử dụng MTCT để giải các dạng toán trên?
4. Hướng dẫn về nhà: (1’)
- Thực hành lại các bài tập đã hướng dẫn
- Tự tìm và xây dựng các bài tập tương tự rồi dùng máy tính cầm tay để thực hành giải.
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II.
? HS làm BT sau: 
 Cho phân thức: và 
Hãy dùng tính chất cơ bản của phân thức, biến đổi chúng thành 2 phân thức cùng mẫu
GV: Cách làm trên gọi là quy đồng mẫu thức nhiều phân thức.
? Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là gì
GV: Giới thiệu kí hiệu “mẫu thức chung”: MTC.
? Để QĐMT nhiều phân thức, ta tìm MTC như thế nào
HS: 
 = 
 = 
HS: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu và lần lượt bằng các phân thức đã cho.
* Khái niệm: 
(SGK – 41)
Hoạt động2: Tìm mẫu thức chung (20’)
? Mẫu thức chung của 2 phân thức trên là biểu thức nào
? Nhận xét gì về MTC đối với mẫu của mỗi phân thức
? HS làm ?1
? Nhận xét gì về các mẫu của các phân thức đã cho với MTC
GV: Đưa ra nội dung VD.
? Tìm MTC như thế nào
GV: Dùng bảng phụ mô tả cách lập MTC, yêu cầu HS điền vào các ô trống. 
Nhân tử bằng số
MT: 2x2 - 4x + 2
 = 2 (x - 1)2
2
MT: 3x2 - 3x
 = 3x (x - 1)
3
MTC: 6x (x - 1)2
6
BCNN (2, 3)
? Để QĐMT của 2 phân thức trên ta tìm MTC như thế nào
? Để tìm MTC ta làm như thế nào
GV: khắc sâu cho học sinh cách tìm MTC.
HS: 
MTC: (x - y)(x + y)
HS: MTC là 1 tích, chia hết cho MT của mỗi phân thức.
HS làm ?1
- Có thể chọn 12x2y3z hoặc 24x3y4z làm MTC vì cả hai tích đều chia hết cho mẫu thức của mỗi phân thức đã cho.
- MTC: 12x2y3z đơn giản hơn.
HS:
- Hệ số của MTC là BCNN của các hệ số thuộc các mẫu thức.
- Các thừa số có trong các mẫu thức đều có trong MTC, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất.
HS: - Phân tích các mẫu thức thành nhân tử.
- Chọn một tích có thể chia hết cho mỗi mẫu thức của các phân thức đã cho.
HS lên bảng điền vào các ô, các ô của MTC điền cuối cùng.
Luỹ thừa của x
Luỹ thừa của
(x – 1)
(x - 1)2
x
x - 1
x
(x - 1)2
HS: Nêu nội dung nhận xét/SGK - 42.
- HS : lắng nghe.
1.Tìm mẫu thức chung 
* VD: 
Tìm MTC của 2 phân thức:
+ 2x2 - 4x + 2 
= 2 (x2 - 2x + 1) 
= 2 (x - 1)2
+ 3x2 - 3x = 3x (x - 1)
+ MTC: 6x (x - 1)2
* Nhận xét: 
(SGK - 42)
 Hoạt động 3: Luyện tập (9’)
? HS làm BT: Hãy tìm MTC các phân thức: và bằng cách viết kết quả tìm được vào ô trống trong bảng:
Phân tích các mẫu thức thành nhân tử
MTC
x - x2 = x (1 - x)
2x (1 - x)2
2 - 4x + 2x2 = 2(1 - x)2
3. Củng cố (3’)
 ? Nếu mẫu là các đơn thức ta tìm mẫu thức chung như thế nào?
? Nếu mẫu là các đa thức ta tìm mẫu thức chung như thế nào?
4. Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài.
Làm BT: 14, 15, 16, 17/SGK - 43; ( chỉ tìm MTC của các phân thức đó )
V.RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 23/11/2013
Ngày giảng: /11/2013 Tiết 27
QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC ( tiếp)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh biết cách tìm mẫu thức chung sau khi đã phân tích các mẫu thành nhân tử.
 Học sinh nắm được các bước quy đồng mẫu thức.
Kĩ năng: Biết tìm nhân tử phụ, nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng để được những phân thức mới có MTC.
Tư duy: Rèn tư duy lôgíc cho HS.
Thái độ: Có thái độ tích cực trong nhóm học tập, chủ động tiếp thu kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ.
 HS: Ôn lại quy tắc tìm MTC.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: 
Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyên tập thực hành...
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định: (1’)
 2.Kiểm tra: (3’)
? Nhắc lại quy tắc tìm MTC 
 3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy đồng mẫu thức (25’)
? Nêu các bước quy đồng mẫu nhiều phân số
GV: Các bước quy đồng mẫu thức tương tự như quy đồng mẫu số.
? HS hãy quy đồng mẫu thức 2 phân thức sau:
 và 
? Bước 1 ta phải làm gì
? MTC của 2 phân thức trên là biểu thức nào
? Nêu cách tìm nhân tử phụ
? Hãy quy đồng mẫu các phân thức trên
? Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức ta làm như thế nào
? HS hoạt động nhóm làm ?2
? Đại diện nhóm trình bày bài
? HS làm ?3
? Nhận xét bài làm
HS: Ta tiến hành qua 3 bước:
B 1: Tìm MSC
B 2: Tìm TS phụ
B 3: Quy đồng.
HS: Tìm MTC
HS: MTC: 6x (x - 1)2
HS: - Ta lấy MTC chia cho mẫu của từng phân thức.
- Nhân tử phụ lần lượt là: 3x và 2(x - 1)
HS: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
HS: Nêu 3 bước quy đồng mẫu thức.
1 HS đọc nội dung nhận xét.
HS hoạt động nhóm:
MTC: 2x (x - 5)
HS làm ?3:
MTC: 2x (x - 5)
* VD: 
Quy đồng mẫu thức 2 phân thức sau: 
; 
 MTC: 6x (x - 1)2
=
= 
= 
 = 
= 
= 
* Nhận xét: 
(SGK - 42)
Hoạt động 2: Luyện tập (12’)
? HS làm BT: 
 Hãy quy đồng mẫu các phân thức: a) và 
 b) , và -2.
bằng cách viết kết quả tìm được vào ô trống trong bảng:
Phân tích các mẫu thức thành nhân tử
MTC
Nhân tử phụ tương ứng
Được các phân thức mới có cùng mẫu thức chung.
x - x2 = x (1 - x)
2x (1 - x)2
2(1 - x)
2 - 4x + 2x2 = 2(1 - x)2
x
 ? HS làm Bài 16b/SGK - 43:
Quy đồng mẫu các phân thức:
 MTC: 6(x - 2)(x + 2)
 3. Củng cố: (3’)
? Nhắc lại các bước quy đồng mẫu thức
? Nếu các nhân tử bằng số ta quy đồng thế nào
? Nếu các nhân tử là các lũy thừa của cùng một biến ta quy đồng thế nào
? Nếu các nhân tử là lũy thừa của cùng một biểu thức thì ta quy đồng thê nào 
 4. Hướng dẫn về nhà (2’)
Học bài.
Làm BT: 14, 15, 16, 17/SGK - 43; 13/SBT - 18.
V.RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
TiÕt 35
 KIỂM TRA CHƯƠNG I
I. MỤC TIÊU:
	- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá việc nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh
 - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán, lập luận, trình bày bài toán
	- Tư duy: Rèn khả năng tổng hợp, vận dụng kiến thức.
	- Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác, tính tự lực và nghiêm túc trong thi cử
II. CHUẨN BỊ:
	- GV: Đề bài, đáp án, thang điểm.
	- HS: Học bài, giấy kiểm tra
III. PHƯƠNG PHÁP: Kiểm tra, đánh giá
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức (1’)
	Sĩ số: 	8A:	8B:	8C:	
 2. Kiểm tra: 	
( Thực hiện theo đề của trường)
	8A: Đề số: 1+2	8B: Đề số: 4+5	8C: Đề số: 2+3
Kết quả: 8A
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
10
33.3
9
30
6
20
2
6.7
3
10
Kết quả: 8B
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
8
25.8
3
9.7
9
29
9
29
2
6.5
Kết quả: 8C
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
10
37
5
18.5
5
18.5
3
11.1
4
14.8
* Nhận xét:
- Mức độ đề ra vừa phải, phù hợp
- Đa số hs đã biết cách cộng, trừ, nhân, chia một cách cơ bản các phân thức đại số
- Một số khác đã thực hiện thành thạo việc biến đổi, rút gọn và thực hiện phép chia 2 phân thức phức tạp
- Tuy nhiên, rải rác còn một số em chưa nắm rõ các quy tắc, còn nhầm lẫn về dấu trong quá trình thực hiện tính toán.
C©u1(1®): §iÒn dÊu "x" vµo « thÝch hîp 
NéI DUNG
®óng
sai
C©u 2(1®): c©u tr¶ lêi mµ em cho lµ ®óng:
1. KÕt qu¶ cña phÐp tÝnh lµ:
A. 	 B. 	C. 	D. 
2. BiÓu thøc viÕt ®­îc d­íi d¹ng tÝch c¸c nh©n tö lµ:
A. 	B.	C. 	D. 
C©u 3(4®): Rót gän råi tÝnh gi¸ trÞ biÓu thøc t¹i x=2; y=3
a) 
b) 
C©u 4(3®): T×m x
a) b) 
C©u 5(1®): T×m gi¸ trÞ nhỏ nhÊt cña ®a thøc 

File đính kèm:

  • docĐại 8 từ T1 đến T20.doc
Bài giảng liên quan