Giáo án Đại số 8 Tuần 9-12 - Lê NGuyên Khang
I. Mục tiêu:
Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương I
Rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập cơ bản trong chương
Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải toán
II.Chuẩn bị:
GV: SGK
HS : SGK, bảng phụ, bút lông
+ 2y. (1đ) Câu 2: (2đ) 4x3 – 10x2 + 10x – 3 2x – 1 – 4x3 – 2x2 2x2 – 4x + 3 (1đ) – 8x2 + 10x – 3 – – 8x2 + 4x (0.5đ) 6x – 3 – 6x – 3 (0.5đ) 0 Vậy 4x3 – 10x2 + 10x – 3 chia cho 2x – 1 được 2x2 – 4x + 3. Câu 3: (2đ) Ta có: x3 – 3x2 + 3x – 1 = (x – 1)3 (0.5đ) Với x = 1 thì x3 – 3x2 + 3x – 1 = (x – 1)3 = (1 – 1)3 = 03 = 0 (1đ) Vậy giá trị của biểu thức x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x = 1 là 0. (0.5đ) Câu 4: (1đ) Ta có x2 + 2xy + y2 = (x + y)2 0 (0.25đ) Mà 3 > 2 (0.25đ) Nên x2 + 2xy + y2 + 3 = (x + y)2 + 3 > 2 với mọi số thực x,y. (0.5đ) V. KẾT QUẢ KIỂM TRA: Tổng số Giỏi Khá TB TB trở lên Yếu Kém Số lượng % 100 VI. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Duyệt ……………………………………… Nguyễn Thanh Biểu Tuần : 10 Ngày soạn Tiết : 23 CHƯƠNG II PHÂN THỨC ĐẠI SỐ Bài 1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ I.Mục tiêu: Học sinh nắm chắc khái niệm phân thức đại số. Học sinh hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau. II.Chuẩn bị: HS: SGK, đọc phần giới thiệu chương II, xem lại khái niệm hai phân số bằng nhau GV: SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu chương: Tìm thương trong phép chia : x2 –1 cho x + 1 x2 – 1 cho x – 1 x2 – 1 cho x +2 Nhận xét? Trả lời : x2 – 1 khơng chia hết cho x +2, ta viết . Giáo viên giới thiệu chương b.Bài mới: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV I.Định nghĩa : ( SGK/ 35) VD: -Quan sát, thảo luận TL1:cĩ dạng với A, B là các đa thức, B ¹ 0 -HS ghi bài -HS cho vài ví dụ -GV cho HS quan sát các biểu thức . H1:Nhận xét dạng của các biểu thức này? -Đây là các phân thức đại số H2: Thế nào là 1 phân thức đại số ? Chú ý: -Mỗi đa thức cũng được coi là 1 phân thức với mẫu thức là 1 -HS thảo luận, cĩ em nĩi phải, cĩ em nĩi khơng phải H3: Đa thức 3x2 + 2x – 4 cĩ phải là 1 phân thức đại số khơng? -Mỗi số thực a cũng là 1 phân thức TL4 : cĩ dạng với B = 1 TL5: cĩ dạng với A = -5; B = 1 H4: cĩ dạng với A, B là các đa thức, B ¹ 0 ? H5: Số –5 cĩ phải là 1 phân thức đại số khơng? II.Hai phân thức bằng nhau: TL6: nếu ad = bc H6: Nhắc lại nếu ? Định nghĩa : nếu A.D = B.C VD: vì: (x-1)(x+1) = (x2 –1).1 -HS ghi theo GV -HS kiểm tra - HS làm ?3, ?4,?5 -GV nêu định nghĩa 2 phân thức bằng nhau -Yêu cầu HS kiểm tra -Cho HS làm ?3, ?4,?5 Lớp 8A 4.Củng cố: Thế nào là 1 phân thức đại số? Thế nào là 2 phân thức đại số bằng nhau? Làm BT 1/36 5.Hướng dẫn HS học ở nhà: Hướng dẫn HS giải BT 2/36 Lớp 8A Học bài Làm BT cịn lại Chuẩn bị bài mới IV/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Tuần : 10 Ngày soạn Tiết : 24 Bài 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I.Mục tiêu: Học sinh nắm vững tính chất cơ bản của phân thức và các ứng dụng của nĩ như qui tắc đổi dấu và rút gọn phân thức (biết sau). Biết vận dụng tính chất cơ bản để chứng minh 2 phân thức bằng nhau và biết tìm một phân thức bằng phân thức cho trước. Thấy được tính tương tự giữa tính chất cơ bản của phân số và tính chất cơ bản của phân thức. II.Chuẩn bị: HS: SGK, bảng phụ nhĩm.Ơn lại các tính chất cơ bảng của phân số GV: SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Định nghĩa 2 phân thức đại số bằng nhau HS sửa BT 2, 3/36 SGK Bài 3/36: Lớp 8A nếu (…).(x - 4) = (x2 – 16 ).x (…).(x - 4) = (x + 4)(x – 4).x vậy (…) = (x + 4).x = x2 + 4x 3. Dạy bài mới: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV I.Tính chất cơ bản của phân thức: ?2. ?3. VD: vì: x.3(x+2) = 3x(x+2) -HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số -Làm ?2, ?3 -HS nhận xét -Nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số? -Cho HS làm ?2, ?3 H1: Qua ?1 ,?2, em rút ra nhận xét gì? Tính chất: (M: đa thức ¹0) (N: Nhân tử chung của A và B) -HS phát biểu H2:Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức? ?4. -Làm ?4a -GV cùng HS làm ?4a -Giải thích (x-1) là nhân tử chung của 2x(x-1) và (x+1)(x-1) VD:Chứng minh: Ta cĩ: -HS chứng minh: áp dụng tính chất của phân thức -Cho HS chứng minh lại theo cách khác II.Quy tắc đổi dấu: ?4b. VD: -HS làm ?4b -HS viết cơng thức -HS làm ?5 -Cho HS làm ?4b H3:Viết cơng thức quy tắc đổi dấu cả tử lẫn mẫu của 1 phân thức? -Cho HS làm ?5 4.Củng cố: Cho HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân thức? Quy tắc đổi dấu? Cho HS làm BT 4/38 BT 5/38 Lớp 8A 5.Hướng dẫn HS học ở nhà: Hướng dẫn BT 6/38 (HS cĩ thể dùng định nghĩa) Làm BT 6/38 Chuẩn bị bài mới IV/ Rút kinh nghiệm: Duyệt ………………… Nguyễn Thanh Biểu Tuần : 11 Ngày soạn Tiết : 25 Bài 3: RÚT GỌN PHÂN THỨC I.Mục tiêu: Học sinh hiểu được và cĩ kỹ năng rút gọn phân thức đại số. Học sinh biết cách đổi dấu để xuất hiện phân tử chung của tử và mẫu. II.Chuẩn bị: HS: SGK GV:SGK III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tính chất cơ bản của phân thức? Điền vào chỗ trống: (giải thích?) 3. Dạy bài mới: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV ?1. a)Nhân tử chung: 2x2 b)Chia tử và mẫu cho 2x2: -Làm ?1 -HS làm vào tập -Cho HS làm ?1 -Cách biến đổi phân thức thành đơn giản như trên được gọi là rút gọn phân thức ?2. -HS làm ?2 theo nhĩm, gọi 1 em của 1 nhĩm lên sửa -Cho HS làm ?2 theo nhĩm -Chú ý HS cĩ thể rút gọn ngay chứ khong cần trình bày phép chia Nhận xét: SGK/39 -HS thảo luận , trả lời -HS đọc nhạn xét H1: Hãy nêu cách rút gọn phân thức? -Cho HS ghi nhận xét Vd:xem SGK/39 -HS xem VD -Cho HS xem VD ?3. -Cho HS làm ?3 ,nhĩm nhanh nhất lên nộp và sửa -Cho HS làm ?3 theo nhĩm Chú ý: Xem SGK/39 -HS xem chú ý, VD -Cho HS xem chú ý, VD ?4. Rút gọn: Lớp 8A -Gọi 1 HS lên làm ?4 -Cho Hs làm ?4 4.Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân thức Cho HS làm BT 7/40 BT 9/40 Lớp 8A 5.Hướng dẫn HS học ở nhà: Làm BT 8,10/40 Chuẩn bị bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Tuần : 11 Ngày soạn Tiết : 26 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kỹ năng rút gọn phân thức, cụ thể biết phân tích đa thức thành nhân tử, biết cách đổi dấu để xuất hiện nhân tử chung Rèn luyện cho HS tư duy phân tích, linh hoạt II.Chuẩn bị: -GV: SGK, BT thêm -HS: SGK, bảng phụ nhĩm III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Muốn rút gọn 1 phân thức, ta cĩ thể làm như thế nào? HS sửa BT 9 , 13a/40 3. Dạy bài mới: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV Bài 12/40: a) -Cho HS làm BT 12 vào tập TL1: phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi chiatử và mẫu cho nhân tử chung -Cho HS làm BT 12 H1:nêu từng bước rút gọn phân thức? b) -Nhắc lại cách rút gọn phân thức -HS lên làm -Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn phân thức Bài 13/40:b) -HS làm BT 13 vào tập trong 5 phút, sau đĩ 1 HS nhắc lại cách rút gọn -1 HS lên phân tích tử và mẫu thành nhân tử TL2: Chưa cĩ nhâ tử chung TL3: -(x – y) = (y – x) -HS khác lên làm tiếp -Yêu cầu HS tự làm BT 13b -yêu cầu Hs nhắc lại cách rút gọn phân thức? -Gọi 1 HS lên phân tích tử và mẫu thành nhân tử H2:Nhân tử chung cĩ chưa? H3: Làm thế nào để thấy nhân tử chung? Bài 10/40: Lớp 8A -HS thảo luận nhĩm TL4: PT mẫu thành nhân tử -HS lên bảng làm -Cho HS thảo luận H4:Làm gì trước? -Từ đĩ PT mẫu để cĩ nhân tử là x+1 Bài 6/38: Lớp 8A -HS quan sát -HS Làm theo nhĩm TL5: thêm bớt để tử cĩ những luỹ thừa liên tiếp nhau -Gọi 1 em lên làm tiếp -Hướng dẫn HS BT 6 theo cách của BT 10/40 -Nhĩm nào làm được, mang bảng phụ lên H5: Nhận xétmẫu: (x-1)(x+1), từ đĩ thêm bớt cho tử cĩ thể PT thành nhân tử ? 4. Củng cố: 5.Hướng dẫn HS học ở nhà: Xem lại các BT Làm BT thêm: Rút gọn: Lớp 8A Chuẩn bị bài mới. IV/ Rút kinh nghiệm: Duyệt …………………… Nguyễn Thanh Biểu Tuần : 12 Ngày soạn Tiết : 27,28 Bài 4: QUY ĐỒNG MẪU THỨC CỦA NHIỀU PHÂN THỨC I.Mục tiêu: Học sinh hiểu được thế nào là qui đồng mẫu các phân thức. Học sinh phát hiện các qui trình qui đồng mẫu, bước đầu biết qui đồng mẫu các bài tập đơn giản Rèn luyện tính tương tự hĩa. II.Chuẩn bị: GV : SGK HS : SGK, bảng phụ III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ trống: a) Lớp 8A b) Lớp 8A -HS lên bảng làm -Giới thiệu việc làm như trên là quy đồng mẫu thức 2 phân thức 3. Dạy bài mới: Ghi bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV VD1: Định nghĩa: SGK/41 -HS tự làm TL2: Là tích của 2 mẫu H1: hãy quy đồng mẫu thức 2 phân thức bên? H2:Nhận xét mẫu thức chung? I.Tìm mẫu thức chung: ?1. Chon MTC =12x2y3z VD2: Xem SGK/41 -Xem SGK/41 -Làm ?1 -Xem SGK/41 -chúng ta cùng nhau xem ngồi cách tìm mẫu thức chung như trên , cịn cách nào khác khơng? -Cho HS xem VD/41 II.Quy đồng mẫu thức: VD3: Quy đồng mẫu thức 2 phân thức sau: ; MTC: 12x(x -1)2 * * -Nghe và cùng làm với GV -GV hướng dẫn HS: +PT mẫu thành nhân tử để xác định MTC +Tìm nhân tử phụ +Nhân tử và mẫu cho nhân tử phụ ?2. -HS làm ?2 -Cho HS làm ?2, mỗi em làm 1 bước ?3. -HS làm ?3 -1HS lên giải trên bảng -Cho HS làm ?3. -Chấm 3 em nhanh nhất 4.Củng cố: Nhắc lại cách QĐMT Cho HS làm BT 14b/43 BT 15/43 Lớp 8A 5.Hướng dẫn HS học ở nhà: Xem lại các VD Học bài. Làm BT 14a, 16, 17, 18/43 IV/ Rút kinh nghiệm: Duyệt …………………… Nguyễn Thanh Biểu ---------------4---------------
File đính kèm:
- Giao an Dai so 8 (tuan 9 - 12).doc