Giáo án Đại số 9 Chương IV - Nguyễn Mính

MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :

- Học sinh thấy được trong thực tế có những hàm số có dạng y = ax2 ( a ≠ 0) .

- Học sinh biết cách tính giá trị của hàm số tương ứng với giá trị cho trước của biến số .

- Học sinh nắm vững tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .

Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lược nội dung và một số yêu cầu khi học chương này.

 

doc49 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1544 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 9 Chương IV - Nguyễn Mính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết thứ : lấy nội dung	Tuần :	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
Tính thành thạo giá trị hàm số khi biết biến số và ngược lại của hàm số y= a x2 ( a ≠ 0). 
Nắm được một số hàm số dạng y = ax2 trong thực tế.
Nắm vững tính chất của hàm số y = ax2, nêu được tính chất của hàm số. 
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm trên bảng phụ
Câu hỏi 1 : Cho hàm số y = f(x) = - 3 x.
	a) Nêu tính chất của hàm số?
	b) Tính f(0), f(2), f(-2).
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
Hoạt động 3 : Mối quan hệ giữa hăngd và biến của các hàm số dạng y = ax2
Bài1:
* GV kẻ bảng và cho HS tính rồi điền vào bảng như câu a.
* GV hỏi: Khi bán kính tăng 3 lần thì bán kính được biểu diển theo R như thế nào? Từ đó hãy tính S theo bán kính mới?
- HS: Bán kính mới bằng 3R => S' = (3R)2 = 9R2 =9S.
* GV Yêu cầu HS hãy viết công thức tính R theo S?
- HS viết rồi thực hiện câu c.
Bài 2:
* GV vẽ sơ đồ đường đi, giải thích khoảng cách.
- GV hỏi: để tính khoảng cách giữa vật và mặt đất ta làm thế nào?
- HS trả lời: Lấy 100m - Quãng đường.
* HS làm câu a theo hướng dẫn.
* GV hỏi: Khi vật tiếp đất thì quãng đường chuyển động của vật là bao nhiêu?
- HS : 100m
* HS giải câu b.
Baif 3: 
* GV cho HS biểu diển a theo F và v rồi làm câu a.
- HS thực hiện câu a.
* GV gọi HS lên bảng giải câu b.
* HS thảo luận nhóm để làm câu c.
 Chú ý đổi đơn vị.
Bài 1:
a)
R(cm)
0,57
1,37
2,15
4,09
S =R2(cm) 
1,02
5,89
14,51
52,53
b) Khi bán kính tăng 3 lần ta có bán kính R'=3R => S' = (3R)2 = 9R = 9 S.
Vậy khi bán kính tăng 3 lần thì diện tích tăng 9 lần.
c) R2 = S/ = 79,5/ 3,14 = 25,32 => R ~ 5,03 cm
Bài 2: 
a)
Sau 1 giây vật cách đất: 100m - 4.12 = 96m.
Sau 2 giây vật cách đất: 100m - 4.22 = 84m.
b) Khi vật tiếp đất thì quãng đường chuyển động của vật là 100m. Thời gian vật tiép đất là: t =+/-= +/-5. Vì t >0 nên t = 5.
Bài 3:
a) a = 30
b) F = 3000N
 F = 12000N
c) 90km/h = 90000m/3600s = 25m/s. Theo câu b thì buồm chỉ chịu sức gió 20m/s. Vậy thuyền không thể đi được.
Hoạt động 4 : Tính chất của hàm số y = ax2
* GV cho thêm các bài tập: 
Nêu tính chất của các hàm số sau:
a) ; b) ; c) 
 - GV hỏi: Để tìm hiểu tính chất của hàm số y = ax2 ta dựa vào yếu tố nào? (Hệ số a).
- HS trả lời rồi giải các câu a, b, c
Bài 4: 
 Nêu tính chất của các hàm số sau:
a);b) ;
c) 
Giải: 
a) Ta có a = >0 nên hàm số đồng biến khi x>0 và nghịch biến kho x<0.
Câu b, c tương tự.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà
Bài học: SGK.
Tiết sau vẽ đồ thị hàm số y = ax2 . 
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: 
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................
Tiết thứ : lấy nội dung	Tuần :	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU : Qua bài này học sinh cần :
Nhận biết phương trình bậc hai và các hệ số của nó .
Có kỹ năng giải được các dạng phương trình bậc hai khuyết và biết cách phân tích vế trái của phương trình bậc hai đủ thành dạng tổng của bình phương một nhị thức và một số .
NỘI DUNG VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Nêu định nghĩa phương trình bậc hai một ẩn số . Trong các phương trình sau đây phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn số . chỉ rõ hệ số a,b,c của mỗi phương trình đó: a) x2 + 36 = 0 ; b) x3 +2x -3 = 0 ; c) 5x2 - 125 = 0 , d) x2 - 2x - 3 = 0 ; e) 2x - 3 = 0 
Câu hỏi 2 :
	Giải các phương trình sau đây : HS1:	 	a) 3x2 + 4x = 0 ; 	b) 5x2 - 125 = 0 
	 HS 2: 	c) 4x2 - 12x = 0	d) 3x2 + 27 = 0
PHẦN HƯỚNG DẪN CỦA THẦY GIÁO
VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
PHẦN NỘI DUNG
CẦN GHI NHỚ
Hoạt động 3 : Nhận biết phương trình bậc hai và các hệ số của nó .
Bài tập 11 :
- Muốn biết một phương trình có phải là phương trình bậc hai hay không ta dựa vào đơn vị kiến thức nào ?
- Làm thế nào để nhận biết được các hệ số của phương trình bậc hại . 
 (GV chú ý HS xác định hệ số cần kèm theo cả dấu của nó .)
Bài tập 11 :
a) 5x2+2x = 4-x Û 5x2+3x-4 = 0 
(a= 5 , b = 3 ; c = -4)
b) 
c) 
d) 2x2 - 2(m-1)x +m2 = 0 
(a = 2 ; b =-2(m-1) ; c= m2)
Hoạt động 4 :Giải các phương trình bậc hai
Bài tập 12 : (Các phương trình bậc hai khuyết)
- GV hướng dẫn cho HS nhận biết từng dạng phương trình bậc hai khuyết và cách giải từng dạng phương trình này .
Bài tập 13 : (Giải phương trình bậc hai đủ)
- Để tìm số thích hợp đem cộng vào hai vế của phương trình để biến vế trái thành một bình phương ta phải dựa và số hạng nào ?
- GV chú ý cho HS thấy được rằng hệ số đi kèm với x2 bằng 1
Bài tập 14 :
- HS nêu các bước giải ph trình ở ví dụ 3 SGK 
- GV ghi nội dung từng bước và HS thực hiện từng bước biến đổi này.
Bài tập 12 :
a) x2 - 8 = 0 Û x2 = 8 Û x = 
b) 5x2 - 20 = 0 Û x2 = 4 Û x = ±2
c) 0,4x2 +1 = 0 Û x2 = - 2,5 (vô lý)
Phương trình vô nghiệm .
d) 
e)-0,4x2 +1,2x = 0 Û-0,4x(x-3)=0 
Ûx = 0 ; x = 3
Bài tập 13 :
a) x2 + 8x = -2 Û x2 + 2x.4 = -2 
Û x2 + 2.x.4 + 16 = -2 +16 
Û (x + 4)2 = 14
b) 
Bài tập 14:
2x2 + 5x + 2 =0 Û 2x2 + 5x = - 2 
 Û 
Vậy pt có hai nghiệm 
Hoạt động 5 : Dặn dò
HS hoàn thiện các bài tập đã sửa . Chú ý đến cách giải bài tập số 14 .
Cần nắm cách biến đổi phương trình ở ví dụ 3.
Chuẩn bị bài học cho tiết sau : Công thức nghiệm của phương trình bậc hai .
Phần rút kinh nghiệm và bổ sung: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docCHUONG 4 dai 9.doc
Bài giảng liên quan