Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014

A. Mục tiêu cần đạt

- Kiến thức: Hiểu được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm.

- Kĩ năng : Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số.

- Thái độ : Rèn tính cẩn thận,chính xác .Tăng cường ý thức học tập nhóm.

 

doc199 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số 9 Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
+ x% = - 1,005
 x% = 0,005 x = 0,5 (TMĐK) 
hoặc x% = - 2,005 x = - 200,5 (loại)
Vậy tỷ lệ tăng dân số mỗi năm của thành phố là 0,5 %
IV. Củng cố (3ph)
 GV: Hệ thống lại các kiến thức vừa ôn
V. Hướng dẫn học ở nhà (2ph):
- Hoùc kú ,naộm vửừng caực kieỏn thửực trong chửụng
- Hoaứn chổnh caực baứi ủaừ chửừa,laứm caực baứi coứn laùi
 - Ôn laùi toaứn boọ kieỏn thửực HKII.Làm trước BT ôn tập cuối năm (SGK-131-132)
D- Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Kiểm tra của tổ chuyên môn
 Ngày ...... tháng ...... năm 2013
SN: 25.04.2013	 Tiết 66
GN: 9A: 
 9B: 
ôn tập cuối năm (tiết 1)
A- Mục tiêu: 
Ôn tập các kiến thức về căn bậc hai.
Rèn luyện kĩ năng về rút gọn, biến đổi biểu thức chứa CBH.
Rèn kĩ năng trình bày, suy luận lô-gic…
B- Chuẩn bị của gv - hs:
 Thước thẳng, bảng phụ, phiếu học tập
C- tiến trình lên lớp:
 I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: 	9A: Vắng: 
	9B:	Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
HS 1: Chữa bài 1 (SGK-131).
HS 2: Chữa bài 2 (SBT-148)
HS: Trả lời: 
 III- Bài mới: 	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng 
 GV: treo bảng phụ hệ thống lại các kiến thức cơ bản về căn thức. 
 GV: đưa đề BT 3 – SGK. Cho HS tìm hiểu đề bài và làm trong 3’
GV gọi 1 HS trả lời.=> Nhận xét.
GV đưa đề bài tập 4 – SGK.
?/ Nêu cách làm bài này ?
GV: gọi HS trả lời.
GV: cho HS nghiên cứu đề bài.
?/ Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
GV: cho HS thảo luận theo nhóm trong 5’.
HS: làm theo nhóm.
GV: thu bài 
=> Nhận xét 
GV nhận xét, bổ sung nếu cần.
GV: cho HS làm BT 7 (SBT-148,149) 
a) Ruựt goùn P.
b) Tớnh P vụựi x = 7 
c) Tỡm giaự trũ lụựn nhaỏt cuỷa P.
GV: goùi HS leõn baỷng Ruựt goùn
b) Tớnh P vụựi x = 7 – 4 
?/ Haừy tớnh 
 HS neõu:
Sau khi tớnh ủửụùc GV cho HS tớnh P
c) Tỡm GTLN cuỷa P.
GV gụùi yự: Haừy bieỏn ủoồi sao cho toaứn boọ bieỏn soỏ naốm trong bỡnh phửụng cuỷa moọt hieọu.
GV: y/cHS làm BT 7(SGK).
?/ Khi nào thì hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song ?
 GV: gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét 
A. Lí thuyết:
B. Bài tập:
BT 3 (SBT-148).
Biểu thức có giá trị là:
A. B. 
C. C. 
BT 4 (SGK-132).
Nếu thì x = 49. ( Đáp án D )
BT 5 (SGK-132).
CMR giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào x.
=. 
== 
Vậy biểu thức đã cho ko phụ thuộc vào x.
BT 7 (SBT-148,149) 
Giaỷi :
a) Ruựt goùn P
ẹK: x ³ 0; x ạ 1.
b) Tớmh P
c) 
Vaọy giaự trũ lụựn nhaỏt cuỷa P laứ khi x = 
BT 7 (SGK-132)
Cho 2 đt : y = (m+1)x + 5 (d1)
 y = 2x + n (d2)
a) (d1) (d2) 
b) (d1) cắt (d2)
c) (d1) // (d2)
IV. Củng cố (3ph)
?/ Nêu các phép biến đổi căn thức bậc hai ?
?/ Nêu vị trí tương đối của hai đường thẳng và điều kiện tương ứng ?
V. Hướng dẫn học ở nhà (2ph):
- Xem lại cách giải các VD và BT.
- Làm các bài 6, 8, 9, 10, 13 (SGK).
- Tiếp tục ôn tập tiết sau ôn tập tiếp.
D- Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Kiểm tra của tổ chuyên môn
 Ngày ...... tháng ...... năm 2013
Kí tên
SN: 25.04.2013	 Tiết 67
GN: 9A: 
 9B: 
ôn tập cuối năm (tiết 2)
A- Mục tiêu: 
- Ôn tập, hệ thống hoá kiến thức về hàm số y = ax2 , hệ phương trình, phương trình.
- Rèn kĩ năng giải phương trình , hệ phương trình , áp dụng hệ thức Vi-ét vào bài tập.
- Phát triển tư duy lôgíc, tư duy sáng tạo cho HS .
- Bồi dưỡng lòng yêu thích học môn toán cho HS.
B- Chuẩn bị của gv - hs:
 - Thước thẳng, phiếu học tập, bảng phụ
	 - Bảng phụ: Cho phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 ( a 0 )
 = b2 - …….
 > 0 : PT có …….
x1 = …….. ; x2 = ………….
 = 0 : PT có …..
x1 = ….. = x2 = …….
 < : PT ……..
’ = b2 - …….
’ > 0 : PT có …….
x1 = …….. ; x2 = ………….
’ = 0 : PT có …..
x1 = ….. = x2 = …….
’ < : PT ……..
Cho phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 ( a 0 )
Gọi x1 ; x2 là hai nghiệm của PT thì x1 + x2 = .... và x1 . x2 = ...
Nếu a + b + c = 0 thì x1 = ... ; x2 = ...
 . Nếu a - b + c = 0 thì x1 = ... ; x2 = ...
C- tiến trình lên lớp:
 I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: 	9A: Vắng: 
	9B:	Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: (5ph) 
 GV: gọi 2HS lên bảng hoàn thành bảng phụ.
 III- Bài mới: 	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng 
GV: Treo bảng phụ hệ thống các kiến thức về hàm số và phương trình bậc hai.
?/ Nêu hưóng làm?
?/ Nhận xét?
GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 trường hợp.
Dưới lớp làm 
Kt HS làm bài.
Nhận xét?
KL nghiệm của HPT ban đầu?
Nhận xét?
GV: nhận xét, bổ sung nếu cần.
?/ Nêu hướng làm?
?/ Nhận xét?
GV: Cho HS thảo luận theo nhóm.
Quan sát sự thảo luận của HS .
HS: Đại diện 3 nhóm trình bày bảng 
Nhận xét?
GV: nhận xét, bổ sung nếu cần.
GV: chốt lại cách làm.
?/ Nêu hướng làm?
Nhận xét?
GV: Gọi 1 HS phân tích VT thành nhân tử
Nhận xét?
GV: Gọi 1 HS lên bảng giải 2 PT tìm được.
Nhận xét?
GV: nhận xét, bổ sung nếu cần.
?/ Nêu hướng làm?
Nhận xét?
GV:Gọi 1 HS lên bảng giải PT , tìm t1, t2.
Gọi 2 HS lên bảng giải 2 PT (1), (2).
Nhận xét?
KL nghiệm?
GV: nhận xét, chốt lại cách làm.
Bài 1: Giải HPT :
a) (I)
Đặt 
BT 13 (SBT-150).
Cho PT : x2 – 2x + m = 0.
Ta có ’ = (-1)2 – m = 1 – m.
a) Để PT có nghiệm 
 ’ 0 1 – m 0 m 1.
Vậy với m 1 thì PT có nghiệm.
b) Để PT có hai nghiệm dương
 0 < m 1.Vậy với m 1 thì PT có 2 nghiệm dương.
c) PT có hai nghiệm trái dấu < 0
 m < 0.
Vậy với m < 0 thì PT có hai nghiệm trái dấu.
BT 16 (SGK-133) Giải các PT :
a) 2x3 – x2 + 3x + 6 = 0
 2x3 + 2x2 – 3x2 – 3x + 6x – 6 = 0
 (x + 1) (2x2 – 3x + 6) = 0
Giải PT (1) ta có x = -1
Giải PT (2) ta có PT vô nghiệm.
KL : PT đã cho có nghiệm x = -1.
b) x(x + 1)(x + 4)(x + 5) = 12 (*)
 (x2 + 5x)(x2 + 5x + 4) = 12.
đặt x2 + 5x = t ta có PT t(t + 4) = 12
 t2 + 4t – 12 = 0.
Giải PT ta có t1 = 2, t2 = -6.
Với t1 = 2 ta có x2 + 5x – 2 = 0 (1).
Với t2 = -6 ta có PT x2 + 5x + 6 = 0 (2).
Giải PT (1), PT (2) nghiệm của PT đã cho.
IV. Củng cố (3ph)
Hệ thống lại các lí thuyết cần nhớ.
Cách giải các dạng toán trong tiết?
V. Hướng dẫn học ở nhà (2ph):
Học kĩ lí thuyết
Xem lại cách giải các VD và BT.
Làm các bài 10, 12, 17 (SGK).
D- Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Kiểm tra của tổ chuyên môn
 Ngày ...... tháng ...... năm 2013
Kí tên
SN: 25.04.2013	 Tiết 68
GN: 9A: 
 9B: 
ôn tập cuối năm (tiết 3)
A- Mục tiêu: 
 - Ôn tập về các bài tập giải bài toán bằng cách lập phương trình , hệ phương trình 
 - Rèn kĩ năng phân loại các dạng toán , phân tích các đại lượng của bài toán , trình bày bài giải.
 - Thấy rõ ý nghĩa thực tế của toán học.
B- Chuẩn bị của gv - hs:
 - GV: Bảng phụ, thước kẻ.
- HS: Ôn lại cách giải toán bằng cách lập phương trình , hệ phương trình ; MTBT
C- tiến trình lên lớp:
 I- ổn định tổ chức: (1ph) Sĩ số: 	9A: Vắng: 
	9B:	Vắng:
 II- Kiểm tra bài cũ: ( Xen lẫn trong bài mới )
 III- Bài mới: 	
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: y/c HS làm bài tập 12(sgk)
 Gọi 1HS đọc đề bài.
?/ Bài toán này gồm có mấy đại lượng ? Là các đại lượng nào ? Quan hệ giữa chúng ?
HS: S = v. t 
?/ Bài cho biết yếu tố nào ? Yêu cầu tìm yếu tố nào ?
HS: Cho biết quãng đường, hỏi vận tốc.
?/ Vậy ta chọn ẩn ntn ?
?/ Đại lượng nào cần biểu diễn ?
HS: Thời gian t.
GV: gọi HS lên bảng làm.
 HS : khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
 GV: cho HS làm bài tập 17(sgk)
Gọi 1HS đọc đề bài.
?/ Bài toán này gồm có mấy đại lượng ? Là các đại lượng nào ? Quan hệ giữa chúng ?
TL: 
?/ Đại lượng nào cho , đại lượng nào cần tìm, đại lượng nào cần biểu diễn ?
TL: 
 GV: gọi HS điền vào bảng tóm tắt.
 GV: gọi HS lên bảng làm.
HS: khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
GV: y/c HS lập xong phương trình thì dừng lại.
 GV: y/c HS làm bài sau:
Bài tập : Theo kế hoạch , 1 tổ công nhân phải làm xong 60 sản phẩm trong 1 thời gian nhất định. Do cải tiến kĩ thuật nên mỗi giờ làm thêm được 2 sản phẩm vì thế đã hoàn thành kế hoạch trước 30 phút và vượt mức 3 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch mỗi giờ tổ công nhân phải làm bao nhiêu sản phẩm?
?/ Bài toán này gồm có mấy đại lượng ? Là các đại lượng nào ? Quan hệ giữa chúng ?
TL: 
?/ Đại lượng nào cho , đại lượng nào cần tìm, đại lượng nào cần biểu diễn ?
 GV: gọi HS điền vào bảng tóm tắt ( Bảng phụ .)
 GV: gọi HS lên bảng làm.
 HS: khác làm dưới lớp.
=> Nhận xét.
BT 12 (SGK- 133)
Gọi vận tốc lúc lên dốc là x(km/h) và vận tốc lúc xuống dốc là y(km/h)
ĐK: 0 < x < y
Khi đi từ A đến B thời gian hết 40’=2/3h ta có phương trình : 
Khi đi từ B đến A hết 41’=41/60h ta có phương trình : 
Ta có hệ phương trình :
BT 17 (SGK-134)
Số ghế
Số HS/1 ghế
Số HS
Ban đầu
x
40 : x
40
Về sau
x - 2
40 : ( x – 2 )
40
Giải.
Gọi số ghế lúc đầu có là x(ghế)
ĐK: x>2 và x nguyên dương
Số HS ngồi trên 1 ghế lúc đầu là (HS)
Số ghế sau khi bớt là (x-2)(ghế)
Số HS ngồi trên 1 ghế luc sau là (HS)
Ta có phương trình : -=1
Bài tập :
số SP
Thời gian
Số SP/giờ
Kế hoạch
60
x
Thực hiện
60 + 3
x+2
Giải.
Gọi số sản phẩm mà tổ công nhân đó làm được một giờ theo kế hoạch là x (SP)
( ĐK : x > 0 )
Thời gian làm xong 60 SP theo kế hoạch là: 
Thực tế, một giờ tổ công nhân đó làm được là: x + 2 ( SP) 
Tổng số SP làm được thực tế là : 
 60 + 3 = 63
Thời gian thực tế làm xong 63 SP là: 
Theo bài ta có phương trình :
 -=
Giải phương trình được x1= 12(TM)
x2= -20(loại)
Vậy theo kế hoạch mỗi giờ làm 12 sản phẩm
IV. Củng cố (3ph)
	- Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình ?
	- Khi giải bài toán bằng cách lập phương trình cần chú ý gì ?
V. Hướng dẫn học ở nhà (2ph):
- Ôn tập lại toàn bộ chương trình.
- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra học kì.
D- Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
 Kiểm tra của tổ chuyên môn
 Ngày ...... tháng ...... năm 2013
Kí tên
SN:	 Tiết 69 + 70
GN: 9A: 
 9B: 
 KIểM TRA HọC Kì II

File đính kèm:

  • docDAI SO 9 CA NAM 2013214.doc
Bài giảng liên quan