Giáo án Đại số & Giải tích 11 Cơ bản

 1-Kiến thức : - Nắm định nghĩa hàm số y = sinx , y = cosx , y = tanx , y = cotx

 - Nắm thế nào là hàm số tuần hoàn , chu kỳ của hàm số tuần hoàn

 2-Kỹ năng - Tìm tập xác định , tập giá trị các hàm số lượng giác

 3- Thái độ Có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học ,rèn luyện tư duy logic

 

doc164 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2087 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số & Giải tích 11 Cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
h lượng giác nói chung
Biến đổi về sinx = - 0,5 cho:
 k Î Z
Hoạt động 2 ( Củng cố luyện tập )
Giải phương trình: 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Hướng dẫn học sinh dùng công thức: cotx = để đưa phương trình đã cho về dạng bậc hai đối với tanx
- Uốn nẵn cách trình bày lời giải của học sinh
- Củng cố về giải phương trình lượng giác nói chung
- Do cotx = nên ta có phương trình:
 tan2x + ( 2 - 3 )tanx - 6 = 0
- Đặt t = tanx, ta có phườn trình:
 t2 + ( 2 - 3 )t - 6 = 0
cho: t = , t = - 2
- Với t = , cho x = 
 Với t = - 2, cho x = arctan( - 2 ) + kp k Î Z
Hoạt động 3 ( Củng cố luyện tập )
Giải phương trình: 2sin2x - 5sinxcosx - cos2x = - 2
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Hướng dẫn học sinh đưa phương trình đã cho về dạng bậc hai đối với tanx
- Uốn nẵn cách trình bày lời giải của học sinh
- Củng cố về giải phương trình lượng giác nói chung
- Do cosx = 0 không thỏa mãn phương trình, nên phương trình nếu có nghiệm x thì cosx ¹ 0
- Chia hai vế của phương trình cho cos2x và dùng công thức 1 + tan2x = ta có:
 4tan2x - 5tanx + 1 = 0
Cho tanx = 1, tanx = 
- Với tanx = 1 cho x = 
 với tanx = cho x = arctan( ) + kp k Î Z
IV .Củng cố 
 - Để giải phương trình gồm hai bước :
 Bước 1 kiểm tra có phải là nghiệm của phương trình không 
 Bước 2 Chia hai vế phương trình cho ta giải phương trình bậc hai 
V Hướng dẫn học sinh học ở nhà 
 Giải các phương trình : a. 
 	 b. 
 c. 
D. Rút kinh nghiệm : 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết PPCT 29 BÀI TẬP 
 Ngày soạn:...../...../ 20... Ngày dạy:...../....../ 20.....
 A. Mục tiêu bài dạy :
 1-Kiến thức : 
 2-Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tính toán , sử dụng máy tính bỏ túi
 3- Thái độ Có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học ,rèn luyện tư duy logic
B.Chuẩn bị đồ dùng dạy học 
 1-Giáo viên : Giáo án , phiếu học tập
 2- Học sinh : Ôn bài cũ , máy tính Casio 500MS 
C. Tiến trình bài dạy :
 I- Tổ chức ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp học 
 II- Kiểm tra bài cũ : 
 III. Dạy học bài mới
 Hoạt động 1: Khai triển cho đến x4 ?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Cho Học sinh nghiên cứu kỹ đề bài, thảo luận để tìm đường lối giải.(gv gọi một hs đứng tại chổ nhận xét về yêu cầu của đề bài)
Chú ý ở đây nên viết thành dạng để dễ dàng nhận được kết quả thay vì ta phải khai triển theo luỹ thừa giảm của x.
Kết luận.
Ta có 
Hoạt động 2: 
 Tìm hệ số của x7 trong khai triển của ?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV cho hs Nhận xét yêu cầu của đề bài
Ở đây cần tìm hệ số của x7 nên nhiệm vụ đặt ra là gì?
yêu cầu học sinh nhắc lại công thức số hạng tổng quát của khai triển ?
sau khi học sinh giải xong, giáo viên kết luận lại và cho hs nhận xét điểm chú ý là số hạng là số hạng thứ mấy của khai triển trên (từ trái sang).
Công thức số hạng tổng quát của khai triển là 
áp dụng ở đây x=3; y=(-2x); n=15 
do đó số hạng có chứa x7 là 
vậy ta có hệ số của x7 là 
Hoạt động 3: Biết rằng hệ số của trong khai triển bằng 31. Hãy tìm n ?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Giáo viên yêu cầu các học sinh thảo luận phân tích yêu cầu của đề bài?
- Nhóm tổ 1 cử đại diện phát biểu: số hạng chứa là số hạng thứ mấy tính từ trái sang của khai triển trên?
- Nhóm 2: Hệ số của là bao nhiêu?
- Nhóm 3: Thiết lập được gì dựa vào giả thiết của bài toán?
- Nhóm 4 và các nhóm tiến hành giải (nhóm 4 cử đại diện trình bày)
- Giáo viên đánh giá kết quả thu được của các nhóm và kết luận.
- số hạng chứa là số hạng thứ 3 trong
 khai triển (từ trái sang)
- Hệ số là 
- Ta có điều kiện 
- Giải thu được kết quả n = 32
IV. Củng cố :
Xem lại công thức nhị thức Niu-tơn, công thức tính số hạng tổng quát của khai triển . Tam giác Pascal và cách tìm hàng thứ n+1 từ hàng thứ n của tam giác Pascal.
Tìm số hạng thứ k (từ trái sang) của khai triển trên.
V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà
 - Xem lại các bài tập đã giải 
 - Chuẩn bị trước bài “ Phép thử và biến cố”
D. Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết PPCT 35 BÀI TẬP 
 Ngày soạn:...../....../ 20..... Ngày dạy:...../....../ 20.... 
 A. Mục tiêu bài dạy :
 1-Kiến thức : 
 2-Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng tính toán , sử dụng máy tính bỏ túi
 3- Thái độ Có tinh thần hợp tác tích cực tham gia bài học ,rèn luyện tư duy logic
B.Chuẩn bị đồ dùng dạy học 
 1-Giáo viên : Giáo án , phiếu học tập
 2- Học sinh : Ôn bài cũ , máy tính Casio 500MS 
C. Tiến trình bài dạy :
 I- Tổ chức ổn định : Kiểm tra sỉ số lớp học 
 II- Kiểm tra bài cũ : 
 III. Dạy học bài mới 
Hoạt động 1 
 Chữa bài tập 5 trang 74 Sgk
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà
- Củng cố khái niệm về xác suất có điều kiện
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải của bài toán ...
Số phần tử không gian mẫu 
a. Gọi A “ Cả bốn con đều là át”
 n(A) = 1 
b. Gọi B “Có ít nhất một con át”
 C “ không có con át ”
 P(B) = 1 – P(C) = 1 - 
c. Gọi D “ Có hai con át và hai con K”
Hoạt động 2:
Chữa bài tập 7 trang 75 ( SGK )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà
- Củng cố khái niệm về xác suất có điều kiện
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải của bài toán ...
Không gian mẫu có số phần tử 
a. Gọi A “ Nam và nữ ngồi đối diện”
 n(A) = 4 . 2.2.1= 16 
b. Gọi B“ Nữ ngồi đối diện”
 n(B) = 4 .1.2.1 = 8 
Hoạt động 3:
Chữa bài tập 4 trang 81 ( SGK )
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà
- Củng cố khái niệm về xác suất có điều kiện
- Uốn nắn cách biểu đạt của học sinh: Ngôn ngữ, cách trình bày lời giải của bài toán ...
Bổ xung: Ba biến cố A, B, C được gọi là độc lập nếu 4 đẳng thưc sau được thoả mãn:
a) P( A Ç B ) = P(A)P(B)
b) P( A Ç C ) = P(A)P(C)
c) P( B Ç C ) = P(A)P(C)
d)P(A Ç B Ç C) = P(A)P(B)P(C)
a. Không gian mẫu có số phần tử là :
Vì P(AB) = P(A).P(B) nên A,B là hai 
 biến cố độc lập
IV. Củng cố 
Nhắc lại các bước giải bài toán tính xác suất.
Lưu ý cách tính số phần tử của không gian mẫu, đặc biệt là tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố. 
V. Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
Một bình chứa 7 viên bi chỉ khác nhau về màu, trong đó có 4 bi xanh và 3 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 2 viên bi. Tính xác suất để được:
2 bi xanh.
2 bi đỏ.
2 bi khác màu.
D. Rút kinh nghiệm 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết PPCT ÔN TẬP HỌC KÌ I
Ngày soạn:..../...../ 20.... Ngày dạy:...../....../ 20....
A - Mục tiêu:
- Ôn tập và khắc sâu được kiến thức về hàm lượng giác và công thức biến đổi
- Kĩ năng giải toán về đồ thị hàm lượng giác và biến đổi lượng giác tốt
B - Nội dung và mức độ : 
- Chọn và chữa các bài toán trong bộ đề thi tuyển sinh
- Biến đổi lượng giác đơn giản, tránh những bài có cách giải đặc biệt
 C - Chuẩn bị của thầy và trò : Sách giáo khoa, máy tính bỏ túi 
 D - Tiến trình tổ chức bài học :
Ổn định lớp : 
 - Sỹ số lớp : 
 - Nắm tình hình sách giáo khoa của học sinh
Bài mới
I - Hàm số lượng giác
Hoạt động 1:
Nêu các tính chất cơ bản và đồ thị của hàm lượng giác:
y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx
Giải bài toán: Tìm tập xác định của
a) y = b) y = 
c) y = tan( 2x+ ) d) y = tanx + cotx
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Nêu các tính chất cơ bản và đồ thị của hàm lượng giác: y = sinx, y = cosx, y = tanx, y = cotx
- Viết được tập xác định của các hàm số ở câu a) b) c) d)
- Ôn tập về tính chất các hàm lượng giác cơ bản
- Hướng dẫn học sinh viết tập xác định của hàm lượng giác đã cho
Hoạt động 2:
Giải bài toán: Xét tính chẵn, lẻ của các hàm số:
a) y = sinx + 2tanx b) y = 
d) y = sin d) y = sinx. cos3x
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
a) Là hàm lẻ
b) Là hàm Chẵn
c) Là hàm không chẵn, không lẻ
d) Là hàm số lẻ
- Ôn tập về tính chất các hàm lượng giác: Sự biến thiên, tính chẵn lẻ
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện giải bài tập
Hoạt động 3:
Giải bài toán: Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàm số: y = 8 + sinx cosx
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
y = 8 + sin2x và vì do đó:
8 - £ 8 + sin2x £ 8 + hay 
Giá trị lớn nhất của y = khi sin2x = 1 từ đó suy ra x = . Giá trị nhỏ nhất của y = đạt được khi sin2x = - 1 hay x = 
- Hướng dẫn học sinh giải bài toán
- Ôn tập về tính chất các hàm lượng giác
Hoạt động 4:
Dựa vào đồ thị của y = sinx và y = x trong x Î hãy so sánh sinx và x
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
- Vẽ đồ thị của y = sinx và y = x trong khoảng 
- Nhận xét được sinx < x với x Î
- Ôn tập. củng cố về đồ thị của hàm lượng giác
- Chú ý bất dẳng thức: 
 sinx < x với x Î
Hoạt động 5:
Dựa vào bất đẳng thức: sinx < x với x Î hãy chứng minh sin(cosx) <cos(sinx) 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Từ sinx cosx ( vì 0 < sinx < 1 < )
Mặt khác, vì 0 < cosx < 1 < nên sin(cosx) < cosx 
Từ đó suy ra: sin(cosx) <cos(sinx) 
- Hướng dẫn học sinh giải bài toán
- Ôn tập. củng cố về đồ thị của hàm lượng giác
Bài tập về nhà: Chọn cho trong sách bài tập
D. Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 11.DOC
Bài giảng liên quan