Giáo án Đại số Lớp 9 Năm 2012-2013

1. Mục tiêu

a. Kiến thức- Biết được cấu trúc của sách giáo khoa, kiến thức cơ bản của các học kỳ.

b. Kĩ năng- Nắm được các ký hiệu dùng trong sách giáo khoa , cách sử dụng sách tham khảo.

c. Thái độ - Yêu thích bộ môn

 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế

 - Nghiêm túc trong giờ học.

2. Chuẩn bi của GV và HS

a. Chuẩn bị của Giáo viên - Sách giáo khoa , sách bài tập , sách nâng cao

b. Chuẩn bị của Học sinh - SGK,SBT,dùng học tập ,vở ghi,vở bài tập môn Toán 9

 

doc80 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đại số Lớp 9 Năm 2012-2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
(5; 8)
điểm nào thuộc đường thẳng AB?
Bài 1: Tính:
a/ 55 b/ 4,5
c/ 45 d/ 2 
Bài 2: Rút gọn các biểu thức :
a/ = 5 = - 
b/ = + = 2 - + - 1 = 1
c/ = 15
= 15.2 - 3.5. + 2 = 23
d/ = 5 - 4b.5a + 5a.3b - 2.4
= (5 – 20ab + 15ab – 8) = (-3 – 5ab)
= -(3 + 5ab)
Bài 3: Giải phương trình:
a/ đk: x ³ 1.
Û -++= 8
Û 4 - 3 + 2 + = 8
Û 4 = 8 Û = 2 Û x – 1 = 4 
Û x = 5. 
Nghiệm của phương trình là x = 5.
1/ Cho hàm số y = (m + 6)x – 7
a/ y là hàm số bậc nhất Û m + 6 ¹ 0 
Û m ¹ -6
b/ hàm số y đồng biến nếu m + 6 > 0
 Û m > -6
hàm số y nghịch biến nếu m + 6 < 0 
Û m < -6
2/ Cho đường thẳng y = (1 - m)x + m – 2 (d)
a/ đường thẳng (d) đi qua điểm A(2;1)
Þ x = 2; y = 1.
Thay x = 2; y = 1 vào (d):
(1 - m).2 + m – 2 = 1 Û m = - 1.
b/ + (d) tạo với trục Ox một góc nhọn
Û 1 – m > 0 Û m < 1
	+ (d) tạo với trục Ox 1 góc tù.
Û 1 – m 1
c/ (d) cắt trục tung tại điểm B có tung độ bằng3
Þ m – 2 = 3 Û m = 5
d/ Vì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng -2.
Þ x = -2; y = 0
Thay x = -2; y = 0 vào (d):
(1 - m).(-2) + m – 2 = 0 Û m = 
Bài 3: Giải:
y = kx + (m - 2) có a = k; b = m – 2 là hàm số bậc nhất Û k ¹ 0.
y = (5 - k)x + (4 - m) có a’ = 5 – k; b’ = 4 – m là hàm số bậc nhất Û 5 – k ¹ 0 Û k ¹ 5
a/ (d1) cắt (d2) Û a ¹ a’ hay:
k ¹ 5 – k Û k ¹ 2,5
b/ (d1) // (d2) Û a = a’ và b ¹ b’ hay:
k = 5 – k Û k = 2,5
và m – 2 ¹ 4 – m Û m ¹ 3
c/ (d1) º (d2) Û a = a’ và b = b’ hay:
k = 5 – k Û k = 2,5
và m – 2 = 4 – m Û m = 3
Bài 4:
a/ Phương trình đường thẳng cần tìm có dạng:
y = ax + b (d)
+ Đường thẳng (d) đi qua điểm A(1;2)
Þ x = 1; y = 2. Thay x = 1; y = 2 vào (d):
2 = a + b (1)
+ Đường thẳng (d) đi qua điểm B(3; 4)
Þ x = 3; y = 4. Thay x = 3; y = 4 vào (d):
4 = 3a + b (2)
Từ (1), (2) có hệ phương trình:
Û 
Û 
Vậy phương trình đường thẳng AB là:y= x + 1.
b/ Đường thẳng y = x + 1.
+ Điểm cắt trục tung:
x = 0, y = 1: điểm C(0; 1).
+ Điểm cắt trục hoành: 
y = 0, x = -1: điểm D (-1; 0)
c/ tan µ = = 1 Þ µ = 450.
d/ (d): y = x + 1.
Xét điểm M(2; 4).
với x = 2 Þ y = 2 + 1 = 3 ¹ 4. 
Vậy M(2; 4) Ï(d).
Điểm N(-2; -1).
với x = -2Þ y = -2 + 1 = -1 . 
Vậy N(-2; -1) Î (d).
Điểm P(5; 8)
với x = 5 Þ y = 5 + 1 = 6 ¹ 8. 
Vậy P(5; 8) Ï (d).
c. Củng cố: GV củng cố thông qua các bài tập ở trên
d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3'):
Ôn tập lại chương trình chuẩn bị kiểm tra học kỳ
Tiết 34: 	ÔN TẬP HỌC KÌ I
1- Mục tiêu
a. Kiến thức : Hệ thống hóa các kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ I.
b. Kĩ năng: HS nắm vững và giải thành thạo các dạng bài tập: lập phương trình đường thẳng và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, nắm vững điều kiện để một hàm số là hàm số bậc nhất.
c. Thái độ: Ôn tập nghiêm túc.
2- Chuẩn bị 
GV: Bảng phụ, phấn màu
HS: Câu hỏi ôn tập chương II
3- Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
2. Bài mới
Các hoạt động của GV và HS
Nội dung
HĐ1- Lý thuyết.(10’)
-GV: cho hs Nhắc lại các kiến thức cơ bản của chương II, 
GV:yêu cầu HS trả lời theo các câu hỏi, 
- HS:Trả lời theo yêu cầu của GV
GV ghi tóm tắt lên bảng.
HĐ2- Bài tập (30')
- Nêu yêu cầu bài toán 1 và cho HS trả lời miệng.
- Nêu yêu cầu bài toán 2 và cho HS trả lời miệng.
- Nêu yêu cầu bài tập số 3.
-HS: Ghi đề bài, suy nghĩ tìm hướng giải.
- Hướng dẫn h/s viết lại dạng của hàm số.
- Yêu cầu 2 h/s lên bảng làm 2 ý a, b.
- Cả lớp cùng làm, nhận xét, bổ sung (nếu có).
-GV: Nhận xét.
- Hướng dẫn h/s làm ý c.
 ? Giá trị m = 1 có nhận được không ? Vì sao ?
- Làm theo sự hướng dẫn của GV.
- Suy nghĩ trả lời và kết luận.
- 2 em lên bảng trình bày bài giải, cả lớp cùng thực hiện 
- Nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Chuẩn kiến thức.
- Nêu, phân tích yêu cầu bài số 4.
- Goi HS nêu PP giải và cho HS làm trong 5 phút
Gọi 2 HS lên bảng trình bày
- Cho HS nhận xét, GV chốt lại PP xác định hàm số bậc nhất.
(Còn thời gian cho HS vẽ đồ thị các hàm số vừa tìm được).
*Lý thuyết:
Chương II: Hàm số bậc nhất
1. Khái niệm, tính chất của hàm số bậc nhất.
2. Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất.
3. Đường thẳng song song, cắt , trùng nhau
4. Cách xác định góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox.
*Bài tập:
Bài 1: Hàm số 
y = (m - 2)x + 3 Đ.biến khi:
A. m > 2; B. m < 2; C. m ³ 2; D. m £ 2
Bài 2: Hãy chỉ ra dạng đúng của hàm số bậc nhất:
A. y = ax + b, với a 0.
B. y = ax + b, với b 0.
C. y = ax + b, với a 0 và b 0.
D. Cả A, B, C
Bài 3: Cho hàm số:
 y = mx - m2 - x + 1
a. Tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.
b. Tìm m để hàm số nghịch biến trên R.
c. Tìm m để đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ.
Giải:
 Viết lại hàm số dới dạng: y = (m - 1)x - m2 + 1
a, Hàm số đã cho là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi 
m - 1 0 m 1.
b. Hàm số trên nghịch biến trên R khi và chỉ khi
 m - 1 < 0 m < 1
c. Đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ O(0; 0) nên:
 0 = (m - 1).0 - m2 + 1 m2 = 1 m = 1
Giá trị m = 1 (loại)
Vậy với m = - 1 thì đồ thị hàm số đi qua gốc toạ độ.
Bài 4: Viết phương trình của đường thẳng thỏa mãn 1 trong các điều kiện sau:
a) Đi qua A(;) và song2 với đt y = x
b) Cắt Oy tại điểm có tung độ 3 và đi qua B(2; 1)
Giải
a) Gọi PT của đt cần tìm là y = ax + b
Vì song song với đt y = x => a = 
Vìđiqua A(;) =>.+ b = => b = 4
Vậy PT đt cần tìm là: y = x + 4
b) Gọi PT của đt cần tìm là y = ax + b
Vì cắt Oy tại điểm có tung độ 3 nên b = 3
Vì đi qua B(2; 1) => 2a + 3 = 1 => a = -1
Vậy PT đt cần tìm là y = -x + 3
3. Củng cố:(3’)
 Gv: Yêu cầu h/s nhắc lại:
 - Dạng của hàm số bậc nhất.
 - Khi nào thì hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến.
 - Đồ thị của hàm số bậc nhất.
 4. Hướng dẫn về nhà.(2’)	
 - Xem lại lí thuyết. Xem lại các ví dụ đã làm 
 - Làm lại các bài tập đã làm trong SGK và SBT
Ngày dạy 9A........./1/2013
	 9B........../1/2013 
Tiết 35-36	 
 KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đại và Hình)
 Thời gian: 90 phút
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Chủ đề I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
-I.1. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
-I.2. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
-I.3. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Chủ đề II. Hàm số bậc nhất
-II.1. Đồ thị của hàm số 
-II.2. Hàm số bậc nhất
 + II.2.1. Tính đơn điệu của hàm số
 + II.2.2. Tìm hàm số chưa biết
Chủ đề III. Hệ thức lượng trong tam giác vuông.
-III. 1. Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
Chủ đề IV. Đường tròn
-IV.1. Tính chất của hai tiép tuyến cắt nhau
2.Kỹ năng:
2.1. Rút gọn biểu thức
2.2. Vận dụng tốt hằng đẳng thức 
2.3. Vẽ đồ thị hàm số
2.4. Vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao để tính các yếu tố trong tam giác
2.5. Tìm hàm số chưa biết khi biết nó đi qua một điểm
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 
III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Ngày dạy 9A........./01/2013
	 9B........../01/2013 
Tiết 37-38	
GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: HS hiểu được cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế.
b. Kỹ năng: HS có kỹ năng giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
c. Thái độ: HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (Hệ vô nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm).
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH:
a. Chuẩn bị của giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn quy tắc thế, chú ý và cách giải mẫu một số hệ phương trình.
b. Chuẩn bị của học sinh: Xem trước bài học
3. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 a. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 Đoán nhận số nghiệm của hệ sau và minh hoạ bằng đồ thị 
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Thế nào là giải hệ phương trình bằng phương pháp thế?
2. Triển khai bài dạy:
a) Hoạt động 1: Quy tắc thế (15’)
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV giới thiệu quy tắc thế gồm hai bước thông qua ví dụ 1:
Xét hệ phương trình
I. Quy tắc thế: (sgk – trang 13)
Ví dụ 1: Xét hệ phương trình
GV: Từ (1) em hãy biểu diễn x theo y?
HS: 
GV: Thay (1’) thế vào (2) ta có phương trình nào?
HS: 
GV: Dùng phương trình (1’) thay thế cho phương trình (1) của hệ và dùng phương trình (2’) thay thế cho phương trình (2) ta được hệ nào?
HS: Ta được hệ phương trình
GV: Hệ phương trình này thế nào với hệ (I)?
HS: Tương đương với hệ (I)
GV: Hãy giải hệ phương trình mới thu được và kết luận nghiệm duy nhất của hệ (I)?
HS
Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là 
Giải:
Û 
Vậy:
hệ (I) có nghiệm duy nhất là (-13; -5)
GV: Qua ví dụ trên hãy cho biết các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. 
HS: nêu các bước.
GV:Đưa qui tắc thế lên bảng phụ.
b) Hoạt động 2: Áp dụng (15’)
Cách thức hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Ví dụ 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
(II) 
Giải:
Vậy hệ đã cho có nghiệm duy nhất là 
GV cho HS làm tiếp ?1. tr 14 SGK.
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (biểu diễn y theo x từ phương trình thứ hai của hệ)
?1. Giải:
 Û 
Û Û 
Hệ có nghiệm duy nhất là 
GV: nêu phần chú ý SGK
Chú ý: (sgk – trang 14)
GV: cho HS làm ví dụ 3 (SGK tr14 )
GV: gọi 1 HS lên bảng trình bày
HS cả lớp làm vào vở.
GV: Các em có nhận xét gì về phương trình 0x = 0
HS: phương trình vô số nghiệm.
GV: Hãy kết luận số nghiệm của hệ phương trình đã cho.
Ví dụ 3: (SGK) Giải hệ phương trình:
(III) 
GV: Cho HS làm ?2. Bằng minh hoạ hình học, 
hãy giải thích tại sao hệ (III) có vô số nghiệm.
?2. Giải: Minh hoạ bằng hình học:
GV: Cho HS làm tiếp ?3. Cho hệ phương trình 
(IV) 
bằng minh hoạ hình học và bằng phương pháp thế, chứng tỏ rằng hệ (IV) vô nghiệm.
GV cho HS hoạt động nhóm.
Nửa lớp làm bằng phương pháp thế.
?3. Giải: 
a/ bằng phương pháp thế:
 Û 
Û 
Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
Nửa lớp minh hoạ hình học
b/ Minh hoạ bằng hình học
IV. Củng cố: (6’)
 GV: Nêu lại các bước giải hệ ph/trình bằng phương pháp thế thông qua ví dụ:
Giải hệ phương trình (I) 
GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập 12 a/ SGK tr 15
d. hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (3'):
 - Nắm vững hai bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.Bài tập về nhà 12 (c), 13, 14, 15 SGK tr 15
 - Hướng dẫn giải Bài 13 (b) tr 15 SGK
GV: Hãy biến đổi phương trình (5) thành phương trình có hệ số là các số nguyên?
 - Vậy hệ phương trình tương đương với hệ

File đính kèm:

  • docgiao an Dai So 9 de in 2013.doc
Bài giảng liên quan