Giáo án Đại số Lớp 9 Học kì 1 - Nguyễn Thị Sông Thương
I.Mục tiêu
- Nắm được địng nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm
- Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên thực hiện
- Giáo án, SGK, bảng phụ
2. Học sinh thực hiện
- Tập, SGK
Giáo án, SGK, bảng phụ 2)Học sinh thực hiện - Tập, SGK III.Các hoạt động dạy học trên lớp KTBC : Tính giá trị của biểu thức với x = 2; y = 1 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1 Nhận xét các biểu thức dưới dấu căn? Ta dùng các phép đổi nào để thực hiện rút gọn? Yêu cầu học sinh thực hiện Yêu cầu học sinh làm ?1 Hoạt động 2 Đọc đề bài và cho nhận xét Từ cách làm của ví dụ 1 hãy cho biết cách làm? Giáo viên từ câu trả lời của học sinh hướng dẫn cách làm Ta biến đổi vế nào? Các em nhận ra đuợc hằng đẳng thức nào trong bài tóan? Gọi học sinh lênbảng trình bày Yêu cầu học sinh làm ?2 Hoạt động 3 Đọc đề bài và cho nhận xét? Đặt các câu hỏi để hướng dẫn học sinh cách thực hiện. Ta phải thực hiện ở đâu trước? Tìm mẫu chung của biểu thức trong ngoặc thứ nhất? Yêu cầu học sinh quy đồng Tìm mẫu chung của biểu thức trong ngoặc thứ hai? Yêu cầu học sinh quy đồng Gọi học sinh đứng tại chỗ khai triển hằng đẳng thức Yêu cầu học sinh rút gọn Ta phải tìm giá trị của a để P<0 Sau khi rút gọn xong biểu thức P bằng biểu thức nào? Đề bài cho ta biết điều kiện gì? Vậy thì ta phải cho biểu thức nào bé hơn 0? Yêu cầu học sinh làm ?3 Quan sát đề bài và ttrả lời các câu hỏi của của giáo viên từ đó tìm ra các cách biến đổi để rút gọn Ví dụ 1: Rút gọn Làm ?1 Dựa vào cách làm ở Ví dụ 1 nêu cách làm đối với ví dụ 2 Ví dụ 2: Chứng minh đẳng thức Vậy Ví dụ 3: Cho biểu thức Với a) Rút gọn biểu thức P b) Tìm giá trị của a để P<0 Giải a) b) Do nên khi và chi khi Luyện tập Trường hợp biểu thức dưới dấu căn là số thập phân ta làm thế nào? Đưa về trường h75p khử mẫu của biểu thức lấy căn Ta có thể đưa các số nào ra khỏi dấu căn? Đặt nhân tử chung Bài 58/32 b) Bài 59/32 c) 3. Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài và làm các bài tập 58a;c;d; 59a; 60; 61/32;33 hướng dẫn bài 61b/33: dùng các phép biến đổi căn thức bậc hai để biến đổi vế trái về bằng vế phải Tiết 14 LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Học sinh sử dụng thành thạo các phép biến đổi căn thức bậc hai để thực hiện các phép tính về căn thực bậc hai - Biết phối hợp các phép tính cộng trừ nhân chia khai phương để rút gọn các biểu thức - Rèn kỹ năng tính toán, nhận xét nhanh II. Đồ dùng dạy học 1)Giáo viên thực hiện - Giáo án, SGK, bảng phụ 2)Học sinh thực hiện - Tập, SGK III.Các hoạt động dạy học trên lớp KTBC: a) Thực hiện phép tính b) Chứng minh rằng Hoạt động dạy và học Hoạt động của Trò Trong đề bài ta có các loại số nào? Đổi hỗn số ra phân số? Khử mẫu của biểu thức lấy căn Đưa thừa số ra ngoài dấu căn Các căn thức có đồng dạng với nhau không? Rút gọn được không? Tương tụ đối với câu b,c; d gọi học sinh lên bảng hực hiện Đối với câu d có nhận xét gì? Khai triển hằng đẳng thức như thế nào? Biểu thức gồm những phép tính gì? Trong căn thức của chúng ta có những hằng đẳng thức nào? Đối với tử thức thứ hai làm thế nào mới xuất hiện hằng đẳng thức? Nhân phân phối? Ta có thể rút gọn hai trị tuyệt đối trên tử và dưới mẫu hay không? Tại sao? Bài 62/33 a) b) c) d) B ài 63/33 b) Tìm điều kiện để biểu thức có nghĩa? Khử mẫu của biểu thức lấy căn Khi bỏ giá trị tuyệt đối thì biểu thức phải có điều kiện gì? Bài 64/33 Chứng minh các đẳng thức sau a) Có thể phân tích 1 - a thành một tích hay không? Dùng phương pháp nào để phân tích? Công thức cùng số mũ Đa thức có dạng gì? Từ đó áp dụng lại công thức cùng số mũ ở trên để thực hiện b) Ta sẽ rút gọn vế nào? Vế trái có gì đặc biệt? Mẫu của căn thức có dạng hằng đẳng thức nào? Khi đưa a và b ra ngòai những số nào cần trị tuyệt đối? Vì sao? khi đưa khỏi trị tuyệt đối là gi? Vì sao? a) Bài 64/33 Chứng minh rằng Biến đổi vế trái a) Vậy b) Biến đổi vế trái Vậy 3. Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem lại các dạng bài tập đã sữa, làm các bài 65,66/34 SGK Hướng dẫn bài 65/34: Khi rút gọn dùng hằng đẳng thức :(a+b)(a-b)=(a2-b2) và (a+b)2=a2+2ab+b2 Tiết 15 CĂN BẬC BA I.Mục tiêu - Nắm được định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra được một số có là căn bấc ba của số khác hay không - Biết được một số tính chất của căn bậc ba II. Đồ dùng dạy học Giáo viện thực hiện Giáo án, SGK, bảng phụ Học sinh thực hiện Tập, SGK III. Các hoạt động dạy học trên lớp KTBC: Địng nghĩa căn bậc hai số học của một số thực a Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Khái niệm căn bậc ba Giáo viên giới thiệu hình lập phương Công thức tính thể tích hình lập phương? Đọc đề bài và chọn đại lượng làm ẩn số? Giải phương trình ta được x = 4 gọi là căn bậc ba của 64 Vậy căn bậc ba của một số a là số như thế nào? Chú ý: từ định nghĩa căn bậc ba Ta có Dựa vào định nghĩa để tính căn bậc ba của các số sau: 8; -125; ; 0 Các số đã cho thuộc tập hợp số nào? Yêu cầu học sinh làm ?1 Từ đó cho biết những số như thế nào thì có căn bậc ba? Hoạt động 2 Tính chất Nêu các tính chất của căn bậc ba, dựa vào các tính chất của căn bậc hai Từ căn bậc ba của các số đã cho ta suy ra được tính chất gì? Các phép tính trên căn bậc hai vẫn đúng trên căn bậc ba Dựa vào các tính chất của căn bậc hai, giáo viên yêu cầu học sinh nêu tính chất của căn bậc ba Giáo viên chú ý sửa sai, khẳng định lại các tính chất của căn bậc ba Hướng dẫn học sinh làm ví dụ Yêu cầu học sinh làm ?2 Nhớ lại hình lập phương 1) Khái niệm căn bậc ba Bài toán Gọi cạnh hình lập phương là x ( x > 0) Ta có x3 = 64 Từ người ta gọi là căn bậc ba của 64 Tìm ra khái niệm căn bậc ba của một số Căn bậc ba của một số alà số x sao cho Ví dụ ( vì 23 = 8 ) ( vì (-5)3 = -125 = 0 Nhận xét: - Căn bậc ba của số dương là số dương - Căn bậc ba của số âm là số âm - Căn bậc ba của số 0 là chính số 0 Trả lời các câu hỏi của giáo viên từ đó tìm ra các tính chất của căn bậc ba a) b) c) Với ta có Ví dụ: So sánh 2 và Giải: Ta có Nên Vậy 2 và Ví dụ: Rút gọn Giải: Ta có 3. Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài và làm các bài tập: 67; 68; 69/36 Tiết 16 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu - Hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học của chương trình - Rèn luyện các bài tập tổng hợp - Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác II. Đồ dùng dạy học 1)Giáo viên thực hiện - Giáo án; SGK; bảng phụ 2)Học sinh thực hiện Tập; SGK III.Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động dạy và học Ghi bảng Giáo viên đặt câu hỏi để ôn lại các kiến thức đã học -Thế nào là CBHSH của số a ? -Điều kiện để căn bậc hai tồn tại? -Nêu hằng đẳng thức của căn bậc hai -Phát biểu quy tắc khai phương một tích, quy tắc nhân các căn thức bậc hai -Phát biểu quy tắc khai phương một thương, chia hai căn thức bậc hai -Nêu dạng tổng quát của phép biến đổi đưa thừa số ra ngoài dấu căn, vào trong dấu căn Trong bài này biểu thức có dạng gì? Biểu thức có nghĩa khi nào? Tại sao mà không ? Biểu thức trong căn có dạng gì? Nhận xét gì về biểu thức trong căn? A) LÝ THUYẾT 1) có nghĩa 2) 3) Hằng đẳng thức 4) Quy tắc khai phương một tích 5)Nhân hai căn thức bậc hai 6)Quy tắc khai phương một thương 7)Chia hai căn thức bậc hai 8)Công thức biến đổi căn thức bậc hai *Đưa thừa số ra ngoài dấu căn *Đưa thừa số vào trong dấu căn *Khử mẫu của biểu thức lấy căn *Trục căn thức ở mẫu BÀI TẬP 1)Tìm điều kiện của x để biểu thức sau có nghĩa a) có nghĩa b) có nghĩa c) luôn luôn có nghĩa d) luôn có nghĩa Biểu thức đề bài cho gồm những phép tính gì? Các biểu thức trong dấu căn có dạng bình phuơng chưa? Khai căn các biểu thức này như thế nào? Biểu thức trong giá trị tuyệt đối là âm hay dương? Muốn bỏ dấu giá trị tuyệt đối thì sao? Tương tự đối với các câu hỏi ở bài a Bài 2: Thực hiện các phép tính a) b) 3. Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem lại các dạng toán đã sữa, chuẩn bị tiết sau làm bài k ểm tra 1 tiết Tiết 17 ÔN TẬP CHƯƠNG I I.Mục tiêu - Rèn luyện các bài tập tổng hợp - Rèn kỹ năng tính nhanh, chính xác II. Đồ dùng dạy học 1)Giáo viên thực hiện - Giáo án; SGK; bảng phụ 2)Học sinh thực hiện Tập; SGK III.Các hoạt động dạy học trên lớp Hoạt động dạy và học Ghi bảng Biểu thức đề bài cho gồm những phép tính gì? Các biểu thức trong dấu căn có dạng bình phuơng chưa? Khai căn các biểu thức này như thế nào? Biểu thức trong giá trị tuyệt đối là âm hay dương? Muốn bỏ dấu giá trị tuyệt đối thì sao? Tương tự đối với các câu hỏi ở bài a Nhận xét biểu thức trong dấu căn? Biến đối biểu thức đó về dạng bình phương của một tổng được không? Khi thay x vào biểu thức d0ể tính giá trị ta cần chú ý điều gì? Ta có thể khai căn số nào ? có nghĩa hay không? Tại sao? Gọi học sinh nhắc lại cách làm một bài toán chứng minh đẳng thức? Ta biến đổi vế nào? Trên tử của vế tráo có gì đặc biệt? Chia hai phân thưc ta làm sao? Trong một dãy phép tính ta làm gì trước? Để tính được biểu thức trong ngoặc ta phải làm gì? Mẫu chung là bao nhiêu? Có thể đưa biểu thức trong dấu căn về dạng bình phương của một tổng hay hiệu được không? Bài 2: Thực hiện các phép tính a) b) Bài 3: Rút gọn biểu thức rồi tính giá trị a) với x = -3 Thay x = -3 vào biểu thức ta được b) với a = -9 Thay a = -9 vào biểu thức ta được Bài 4: Chứng minh rằng Biến đổi vế trái ta có b) Biến đổi vế trái: Bài 5: Rút gọn biểu thức 3. Hướng dẫn về nhà: Về nhà xem lại các dạng toán đã sữa, chuẩn bị tiết sau làm bài k ểm tra 1 tiết Tiết 18: Kiểm tra chương I A.TRAÉC NGHIEÄM: (2ñ) Choïn keát quaû ñuùng ghi vaøo baøi laøm. Caâu 1:Caên thöùc coù nghóa khi A) a0 C)a 0 D) a Caâu 1: Bieåu thöùc baèng; A) B) C)-(5+) D) Keát quaû khaùc Caâu 3: vôùi a<0 baèng: A) 0,6a B) -0,6a C)6a D) -6a Caâu 4: A) Sai B) Ñuùng B. TÖÏ LUAÄN: (8ñ) Baøi 1: (2ñ) Chöùng minh ñaúng thöùc; Baøi 2: (2ñ) Ruùt goïn Baøi 3: (3ñ) Cho bieåu thöùc vôùi x>0 vaø x 1 a) Ruùt goïn P b) Tìm x ñeå P =3. Baøi 4(1ñ) Tìm x ñeå bieåu thöùc 4x2-24x-50 coù giaù trò lôùn nhaát. ÑAÙP AÙN: A.TRAÉC NGHIEÄM: (2ñ)1C;2B;3B;4B B. TÖÏ LUAÄN: (8Ñ) Baøi 1: (2ñ) Bieán ñoåi veá traùi, ta coù: Baøi 2: (2ñ) Baøi 3: (3ñ) Ruùt goïn veá traùi ñöôïc b)Ñeå P =3 thì = 3 6 =1 =>x =1/36 Moãi caâu 1,5ñ.
File đính kèm:
- Dai so 9(c1).doc