Giáo án Đạo đức 1 kì 2 - Trường tiểu học Vĩnh Hòa

TUẦN 19

Thứ ngày tháng năm 200

Tên bài dạy: Lễ phép vâng lời thầy cô giáo

A. MỤC TIÊU: Giúp HS hiểu:

Thầy, cô giáo là những người đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

HS biết lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo.

B. CHUẨN BỊ:

- Vở BT đạo đức 1, bút chì màu, tranh BT2 phóng to. Điều 12 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

I. ổn định lớp:

II. Bài cũ: Trả bài kiểm tra, nhận xét.

 

doc26 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức 1 kì 2 - Trường tiểu học Vĩnh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
.
3. Hoạt động 2: Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
KL: 
Tranh 1: Cần co lời cảm ơn
Tranh 2: Cần nói lơi xin lỗi
Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn
Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
4. Hoạt động 3: Đóng vai (BT4)
GV chốt lại: Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
HS thảo luận nhóm BT2
Đại diện các nhóm lên trình bày
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai. Các nhóm HS lên sắm vai.
Thảo luận.
	3. Củng cố - dặn dò: 
	- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau học tiếp tiết 2, xem trước BT 3,5,6
Môn: Đạo đức
TUầN 26
Thứ ngày tháng năm 200
Tên bài dạy: Cảm ơn và xin lỗi (TT)
A. MụC tiêu: 
HS hiểu:
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. Vì sao cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
HS có thái độ: 
- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp
- Quý trọng những người biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
B. chuẩn bị: BT3, BT5, BT6.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu:
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi ?
III. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề:
2. Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu BT3
GV KL: 
Tình huống 1: Cách ứng xử (c) là phù hợp
Tình huống 2: Cách ứng xử (b) là phù hợp
3. Hoạt động 2: Chơi Ghép hoa.
Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 2 nhị hoa ghi từ “Cảm ơn”, “Xin lỗi” yêu cầu HS ghép hoa.
GV nhận xét và chốt lại các tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi.
4. Hoạt động 3: GV giải thích yêu cầu BT6.
KL chung: Cần nói cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ việc gì dù nhỏ. Cần nói xin lỗi khi làm phiền người khác.
HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS làm việc theo nhóm, lựa chọn những cánh hoa có ghi tình huống cần nói cảm ơn và ghép với nhị hoa có ghi từ “cảm ơn” để làm thành “bông hoa cảm ơn”. Các nhóm trình bày sản phẩm, cả lớp nhận xét.
HS làm BT
Một số HS đọc các từ đã chọn, cả lớp đọc đồng thanh 2 câu đã đóng khung trong vở BT.
	3. Củng cố - dặn dò: 
	- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. 
Môn: Đạo đức
TUầN 27
Thứ ngày tháng năm 200
Tên bài dạy: Chào hỏi và tạm biệt
A. MụC tiêu: 
HS hiểu:
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ; tạm biệt khi chia tay; cách chào hỏi, tạm biệt.
- Quyền được tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
HS có thái độ:
- Tôn trọng, lễ phép với mọi người; quý trọng những bạn biết chào hỏi, tạm biệt đúng.
HS có kĩ năng, hành vi:
- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt chưa đúng.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
B. chuẩn bị: 
Tài liệu và phương tiện: Vở BT Đạo đức 1; Điều 2 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em.
Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai. Bài hát: “Con chim vành khuyên”
C. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu:
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi ?
III. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề:
2. Hoạt động 1: 
Chơi trò chơi “Vòng tròn chào hỏi” (BT4)
3. Hoạt động 2: Em cảm thấy thế nào khi:
- Được người khác chào hỏi ?
- Em chào họ và được đáp lại ?
- Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ?
4. GV KL: Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
HS đứng thành vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một. Người điều khiển đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai.
Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi.
HS đọc câu tục ngữ: “Lời chào cao hơn mâm cỗ”
	3. Củng cố - dặn dò: 
	- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. 
Môn: Đạo đức
TUầN 28
Thứ ngày tháng năm 200
Tên bài dạy: Chào hỏi và tạm biệt (TT)
A. MụC tiêu: 
HS hiểu:
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ; tạm biệt khi chia tay; cách chào hỏi, tạm biệt.
- ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
B. chuẩn bị: 
Bài hát: “Con chim vành khuyên”; BT2, BT3
C. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu:
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Em cảm thấy thế nào khi được người khác chào hỏi ?
III. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động: 
2. Hoạt động 1: GV chốt lại
Tranh 1: Các bạn cần hỏi thầy giáo, cô giáo.
Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào hỏi, tạm biệt khách.
3. Hoạt động 2: GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận BT3.
GV KL: Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn...
4. Hoạt động 3: Các nhóm đóng vai. GV chốt lại cách ứng xử trong mỗi tình huống.
5. Hoạt động 4: GV nêu yêu cầu liên hệ. GV khen những HS đã thực hiện tốt bài học và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt.
HS hát tập thể bài hát: Con chim vành khuyên.
HS làm BT2
Chữa bài
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung.
Đóng vai theo BT1
HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai
HS thảo luận, rút kinh nghiệm về cách đóng vai của các nhóm.
HS tự liên hệ.
	3. Củng cố - dặn dò: 
	- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. 
Môn: Đạo đức
TUầN 29
Thứ ngày tháng năm 200
Tên bài dạy: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
A. MụC tiêu: 
HS hiểu:
- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em
- HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
B. chuẩn bị: 
Vở BT Đạo đức 1
Bài hát “Ra chơi vườn hoa”
Các Điều 19, 27, 26, 32, 39 công ước quốc tế về quyền trẻ em.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu:
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Cần phải làm gì khi gặp gỡ, khi chia tay ? Nhận xét bài cũ
III. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề: 
2. Hoạt động 1: Quan sát cây và hoa ở sân trường, vườn trường, vườn hoa công viên.
a. HS quan sát:
b. Đàm thoại theo cáccau hỏi:
KL: Cây hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa. Các em có quyền được sống trong môi trường trong lành, an toàn. Các em cầnchăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
3. Hoạt động 2: HS làm BT 11
Các bạn nhỏ đang làm gì ?
Những việc làm đó có tác dụng gì ? Em có thể làm như các bạn đó không ?
GV KL
4. Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận theo BT2.
Các bạn đang làm gì ? Em tán thành những việc làm nào ? Tại sao?
Mời một số HS lên trình bày.
GV KL: Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hại cây là hành động đúng. Bẻ cành, đu cây là hành động sai.
Các bạn tưới cây, rào cây, nhổ cây. Đó là những việc làm nhằm bảo vệ, chăm sóc các cây và hoa.
Một số HS lên trình bày ý kiến, cả lớp nhận xét, bổ sung.
HS quan sát và thảo luận từng đôi một.
HS tô màu vào quần áo bạn tô màu đúng trong tranh.
HS lên trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
	5. Củng cố - dặn dò: 
	- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau học tiết 2. 
Môn: Đạo đức
TUầN 30
Thứ ngày tháng năm 200
Tên bài dạy: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng
A. MụC tiêu: 
HS hiểu:
- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em
- HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
B. chuẩn bị: 
BT 3, BT 4
C. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu:
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Nêu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng. Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề: 
2. Hoạt động 1: Làm BT3
GV giải thích yêu cầu BT3
KL: Những tramh chỉ việc làm góp phần tạo môi trường trong lành là tranh 1, 2, 4
3. Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai.
KL: Nên khuyên ngăn bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn.
Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành. 
4. Hoạt động 3: Thực hành xây dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa.
KL: Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. Các em cần có các hoạt động bảo vệ chăm sóc cây và hoa.
5. Hoạt dộng 4: HS cùng GV đọc bài Thỏ trong vở BT.
Cây xanh cho bóng mát; hoa cho sắc cho hương; xanh, sạch, đẹp môi trường. Ta cùng nhau giữ gìn.
HS làm BT
Một số HS lên trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Thảo luận chuẩn bị đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai
Cả lớp nhận xét và bổ sung
Từng tổ HS thảo luận
Nhận bảo vệ, chăm sóc cây và hoa ở đâu ? Vào thời gian nào ?
Bằng những việc làm cụ thể nào?
Ai phụ trách từng việc ?
Đại diện các tổ lên đăng ký và trình bày kế hoạch hành động của mình.
Cả lớp trao đổi bổ sung
HS hát bài “Ra chơi vườn hoa”.
	5. Củng cố - dặn dò: 
	- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau. 
Môn: Đạo đức
TUầN 33
Thứ ngày tháng năm 200
Tên bài dạy: Nội dung tự chọn của địa phương
Môn: Đạo đức
TUầN 34
Thứ ngày tháng năm 200
Tên bài dạy: Ôn tập
A. MụC tiêu: 
HS biết:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về đạo đức
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong mối quan hệ của các em.
- Từng bước hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo chuẩn mực đã học.
- Từng bước hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thương tôn trọng con người, yêu cái thiện, cái đúng...
B. chuẩn bị: 
Tất cả những tranh, ảnh, truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ, về chủ đề bài học.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu:
I. ổn định lớp: 
II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề: 
2. Hệ thống lại những kiến thức đã học: GV giới thiệu tên của bài.
GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
Nếu HS hiểu bài và trình bày bài tốt, GV không cần tóm tắt lại.
Một số HS nhắc lại tên các chủ đề đã học.
Lần lượt những bạn được phân công của các nhóm lên trình bày trước lớp phần việc nhóm mình phụ trách.
Các HS khác trong nhóm có thể bổ sung.
	5. Củng cố - dặn dò: 
	- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau kiểm tra. 

File đính kèm:

  • docDao duc (HKII).doc
Bài giảng liên quan