Giáo án Đạo đức - Tuần 1

I. Mục đích, yêu cầu.

1. Đọc đúng : tựu trường, siêng năng, nô lệ, non sông, .

 - Đọc lưu loát đúng giọng điệu của từng đoạn trong bức thư. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu

 - Hiểu nội dung chính của bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chawm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Học thuộc lòng một đoạn thư.

II. Đồ dùng dạy học :

 - Tranh minh hoạ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc21 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1450 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Đạo đức - Tuần 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 trình thể dục lớp 5 và có thái độ học tập đúng.
 - Một số quy định về nội quy, yêu cầu luyện tập. Yêu cầu HS biết đợc những điểm cơ bản để thực hiện trong các bài thể dục.
 - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn.
 - Ôn ĐHĐN: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản động tác và nói to, rõ, đủ nội dung.
 - Trò chơi “ Kết bạn”. Yêu cầu HS nắm đợc cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Hoạt động của thầy và trò
Thời lượng
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
 - Đứng vỗ tay hát.
2. Phần cơ bản
a) Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục lớp 5
b) Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập
- Quần áo gọn gàng, đi dép có quai. Trong giờ học muốn ra ngoài phải xin phép. . . . 
c) Biên chế tổ luyện tập
- Chú ý chia đều số lợng nam nữ, sức khoẻ đồng đều.
d) Chọn cán sự thể dục lớp
- Nên chọn lớp trưởng có sức khoẻ tốt, nhanh nhẹn, tháo vát, thông minh.
e) Ôn đội hình, đội ngũ
- Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc tiết học.
- GV làm mẫu sau đó cán sự và cả lớp cùng tập.
g) Trò chơi “ Kết bạn”
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi sau đó tổ chức cho HS chơi thử 1-2 lần.
- Tổ chức cho HS chơi.
- GV tổng kết trò chơi.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
1 p
2 p
2-3 p
1-2 p
1-2 p
1-2 p
5-6 p
4-5 p
2-3 lần
4-6 p
 Ngày soạn: Thứ 6 ngày 10 tháng 8 năm 2012
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 17 tháng 8 năm 2012
Toán
Tiết số 5. Phân số thập phân
I. Mục tiêu : Giúp HS :
	- Nhận biết các phân số thập phân.
	- Nhận ra: Có một số phân số có thể viết thành p/s thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. (Làm được các BT 1,2,3,4a;b)
	- Giáo dục ý thức linh hoạt, sáng tạo trong cuộc sống 
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. So sánh : với 1 ; với ; với 
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
 b. Nội dung bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV ghi bảng và giới thiệu các phân số thập phân.
VD: ; ; ...
- Các phân số trên có đặc điểm gì?
- GV yêu cầu HS tìm một PS thập phân bằng phân số - HS làm tương tự với ; 
- Muốn tìm phân số thập phân bằng phân số đã cho, ta làm như thế nào ? 
- Những phân số như thế nào thì có thể chuyển được thành phân số thập phân?
Bài 1 : Đọc phân số thập phân:
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài
 - GV chốt cách đọc phân số thập phân
Bài 2:
- GV yêu cầu Hs tự làm rồi chữa bài.
- GV nhận xét, chốt cách viết phân số thập phân.
Bài 3: 
- GV nhận xét, chốt về phân số thập phân.
Bài 4: 
- GV giúp HS yếu khi làm bài.
	- GV thu bài chấm, chữa nhận xét, chốt cách tìm phân số thập phân.
1. Giới thiệu phân số thập phân. 
VD: ; ; gọi là phân số thập phân.
* Nhận xét.
== ; == 
* Một phân số có thể viết thành phân số thập phân.
2. Luyện tập.
Bài 1. Đọc các phân số thập phân.
 chín phần mười.
Bài 2.
;;;
Bài 3.
Các phân số thập phân là:
 ; 
Bài 4.
5
5
10
35
a) 	 =
………………………………
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau
Tập làm văn
Tiết số 2. Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Từ việc phân tích cách quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của tác giả trong ba bài văn tả cảnh đã học, HS hiểu thế nào là quan sát, chọn lọc chi tiết trong 1 bài văn tả cảnh.
	- Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan sát. 
	- Giáo dục thói quen quan sát cảnh vật xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học. 
-Tranh, ảnh của một số vườn cây, cánh đồng, công viên, nương rẫy, đường phố.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu. 
1. ổn định.
2. Kiểm tra. HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về Cấu tạo của bài văn tả cảnh.
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
 b. Nội dung bài.
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 1. HS làm bài.
- GV giúp đỡ HS yếu khi làm bài
- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả bài văn.
- HS tự làm rồi nối tiếp nhau đọc bài làm trước lớp. 
- GV, HS khác nhận xét, chữa bài.
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV giới thiệu một số tranh ảnh minh hoạ cảnh vườn cây, công viên, ...
- GV giúp HS yếu khi lập dàn ý 
- GV, HS khác nhận xét, bổ sung
- GV tuyên dương HS có dàn ý tốt.
Bài tập 1 : 
a) Tả cánh đồng buổi sớm : vòm trời, những giọt mưa, ...
b) Bằng cảm giác của làn da ( xúc giác): 
những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnh bàn chân,...
c) Ví dụ : Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ ....
Bài tập 2 : 
Ví dụ : 
Buổi chiều trên cánh đồng 
* Mở bài : Giới thiệu bao quát ...
*Thân bài .
+Những tia nắng vàng nhạt dần.
+Cánh đồng là một màu vàng.
…………………………………….
* Kết bài : Tâm trạng vui vui ....
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
Thể dục 
 tiết số 2. Đội hình đội ngũ - trò chơi “chạy đổi chỗ, 
vỗ tay nhau” và “ lò cò tiếp sức”
I. Mục tiêu.
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và nói to, rõ, đủ nội dung.
- Trò chơi “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “ lò cò tiếp sức” . Yêu cầu HS nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, bảo đảm an toàn luyện tập.
 - Phương tiện: Còi, 2,4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
 - Đứng tai chỗ vỗ tay hát.
2. Phần cơ bản
a) Ôn đội hình, đội ngũ
- Cách chào báo cáo khi bắt đầu và kết thúc tiết học, cách xin phép ra vào lớp.
- GV điều khiển cho cả lớp cùng tập có nhận xét, sửa động tác sai cho HS.
- Tổ trưởng điều khiển tập. GV quan sát nhận xét, sửa sai cho các tổ.
b) Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi “chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” 
và “ lò cò tiếp sức” 
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. Cho cả lớp thi đua chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ, HS thắng cuộc chơi và chơi đúng luật
3. Phần kết thúc
- Cho HS thực hiện động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
1-2 p
2 p
7- 8 p
1-2 lần
 2-3 lần
10-12 p
4-6 p
4-6 p
4-6 p
Khoa học
Tiết số 2 + 3: Nam hay nữ
I. Mục tiêu. Sau bài học, học sinh biết:
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra được sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệ xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hình b trang 6,7 SGK.
- Các tấm phiếu có nội dunh như trang 8 SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Kiểm tra. ? sự sinh sản có vai trò như thế nào ?
3. Bài mới. a. GTB: GV giới thiệu, ghi đầu bài.
 b. Nội dung bài.
* Hoạt động 1. Thảo luận.
 + Mục tiêu: HS xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
 + Cách tiến hành.
- GV chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Nhóm trưởng các nhóm điều khiển cho nhóm mình thảo luận và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 6 trong SGK.
- GV gọi đại diện từng nhóm lên trình bài kết quả thảo luận ( Mỗi nhóm trả lời một câu hỏi).
- Các nhóm khác + GV nhận xét, bổ sung.
	GV KL: Ngoai những đặc điểm chung giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục…
- Gọi học sinh đọc mục " Bạn cần biết trong SGK".
? Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học ?
- HS nêu sự khác nhau, lớp + GV nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2. Trò chơi " Ai đúng, ai nhanh".
 + Mục tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
 + Cách tiến hành.
- GV phát cho các nhóm mỗi nhóm một phiếu và như trang 8 SGK và hướng dẫn cho các nhóm cách chơi.
- Các nhóm thi đua xếp các tấm phiếu vào bảng.
- Lần lượt các nhóm lên giải thích tại sao lại xếp như vậy
- Cả lớp cùng đánh giá, nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá, kết luận chung và tuyện dương nhóm thắng cuộc.
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
- có râu
- Cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng
- dịu dàng, mạnh mẽ, kiên nhẫn, tự tin, chăm sóc con, trụ cột gia đình, đá bóng, giám đốc, làm bếp giỏi, thư kí.
- cơ quan sinh dục tạo ra chứng
- mang thai
- cho con bú
* Hoạt động 3. Thảo luận: Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
 + Mục tiêu. Giúp học sinh:
 - Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ, sự cần thiết phải thay 
 đổi quan niệm này.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt 
 bạn nam, bạn nữ.
 + Cách tiến hành.
- GV chia lớp làm 4 nhóm, GV tổ chức cho các nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi sau:
1. Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Hãy giải tích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý ?
	a) Công việc nội trợ là của phụ nữ.
	b) Đàn ông là người kiếm tiền để nuôi cả gia đình.
	c) Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật.
2. Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ đối với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào ? Như vây có hợp lí không ?
3. Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ? Như vậy có hợp lí không ?
4. Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? đổi quan niệm này.
- Từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, kết luận chung.
	KL: Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi học sinh đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình.
 4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, HS chuẩn bị bài sau.
Kí duyệt của ban giám hiệu
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGA SANG TUAN 1.doc
Bài giảng liên quan