Giáo án dạy Lớp 5 Tuần 17
Tiết 1: Toán
ÔN LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
* HS yếu, trung bình làm được các bài tập: 1, 2 trong VBT – trang 101
* HS khá, giỏi làm bài tập 1, 2, 3, trong VBT – trang 101
- Giáo dục HS ý thưc tích cực trong học tập.
ôi bắt vần với tiếng đôi. Chiều Thứ sáu ngày 17tháng 12 năm 2010 Tiết1: Tiếng Việt ( Kiểm tra đọc cuối học kì I) ------------------------------- Tiết 2: Khoa học ( kiểm tra cuối học kì I ) -------------------------------- : Tiết 3: Sinh hoạt lớp Nhận xét tuần 17 1. Chuyên cần: - Các em đi học đầy đủ, đúng giờ. 2. Học tập: - Đa số các em có ý thức trong học tập, học và làm bài đầy đủ khi đến lớp. Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học, có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập, một số em có cố gắng trong học tập: Thành, Lâm, Thảo, Hiên, ,Trường,Long. - Một số em còn mất trật tự trong giờ học, không chú ý nghe giảng, chưa có ý thức giữ vở: Vân Anh, Đức, Thanh A, Cảnh. 3. Vệ sinh: - Thực hiện vệ sinh sạch sẽ, đúng giờ, có ý thức giữ gìn vệ sinh chung 4. Hoạt động đội: - Tham gia thể dục, múa hát đầu giờ đầy đủ, nhanh nhẹn. - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ. 5. Phương hướng: (Tuần 18 - Đi học chuyên cần, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. - Lao động, vệ sinh: sạch sẽ, gọn gàng, có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân.. - Không ăn quà vặt. - Thực hiện tốt các hoạt động tập thể. -------------------------------------------- Tiết 2: Tập làm văn * Ôn tập I. Mục đích, yêu cầu - HS biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh. II.Chuẩn bị - HS hoạt động nhóm 4, cá nhân, cả lớp. III.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra : Kiểm tra Giấy KT của HS 2.Giới thiệu bài Trong các tiết TLV từ tuần 12, các em đã học văn miêu tả người . Trong tiết học ngày hôm nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả vừa học. 3.HDHS thực hành Đề bài : Hằng ngày đến lớp , em được thầy giáo (cô giáo) tận tình dạy dỗ. Hãy tả thầy (cô) giáo của em lúc đang dạy một tiết học nào đó mà em nhớ nhất. 2.Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra - Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. - GV nhắc HS: Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập. Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn. - Yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn. 3.HS làm bài kiểm tra - HS viết bài vào vở TLV. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về ôn tập tốt. - HS nối tiếp đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS viết bài. -Thu bài. Tiết 3 : Luyện từ và câu * Luyện tập I.Mục đích, yêu cầu - Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu cầu khiến. - Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) ; II.Chuẩn bị - Giấy khổ to ghi những nội dung ghi nhớ của bài. - HS hoạt động nhóm 4, cá nhân, cả lớp. III. Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Đọc đoạn trích sau Bỗng Nha nhìn thấy từ xa một ông cụ đang đi nhanh về phía mình. Nha chưa kịp hỏi thì ông cụ đã nói : - Chú gác ở đây à? Giọng nói của cụ vừa hiền từ vừa ấm áp. - Vâng. Ông cụ định tiếp tục đi thì Nha buột miệng nói: - Cụ cho cháu xem giấy ạ. Ông cụ bảo Nha: - Bác đây mà! - Vừa lúc đó, đại đội trưởng đi tới. Vẻ hoảng hốt, đại đội trưởng bảo Nha: - Bác Hồ đấy mà! Sao đồng chí không để Bác vào nhà của Bác? Nha sung sướng quá! Lần đầu tiên Nha được nhìn thấy Bác Hồ. a. Tìm trong đoạn trích trên: - Một câu hỏi - Một câu kể - Một câu cảm - Một câu khiến b. Dựa vào đâu mà em nhận biết được điều đó? - Mời 1 HS nêu yêu cầu. + Câu hỏi dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì? + Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì? + Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì? + Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì? - GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc. - Cho HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. - HS đọc đề bài - HS trả lời theo yêu cầu của GV về các khái niệm, dấu hiệu nhận biết của các kiểu câu Lời giải: Kiểu câu Ví dụ Dấu hiệu Câu hỏi Chú gác ở đây à ? Dùng để hỏi điều chưa biết. Cuối câu có dấu chấm hỏi. Câu kể Ông cụ vui vẻ bảo Nha : Dùng để kể sự việc. Cuối câu có dấu chấm; dấu 2 chấm Câu cảm Bác đây mà ! Câu bộc lộ cảm xúc, Có các từ quá, đâu và dấu ! Câu khiến Cụ cho cháu xem giấy ạ. Câu nêu yêu cầu, đề nghị. Trong câu có từ hãy. Bài tập 2: Đọc đoạn trích sau Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài. Ông vồn thông minh từ nhỏ. Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm. Trước khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc Khoan trối trăng với chồng nên gửi con theo học với Nguyễn Bỉnh Khiêm. Tìm trong đoạn trích trên: - Một câu kể kiểu câu Ai làm gì? - Một câu kiểu Ai thế nào? - Một câu kiểu Ai là gì? - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Các em đã biết những kiểu câu kể nào? - GV dán tờ phiếu ghi nội dung ghi nhớ, mời một HS đọc. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn. - Cho HS làm bài vào vở - Mời một số HS trình bày. - Các HS khác nhận xét. - GV nhận xét chốt lời giải đúng. - HS đọc đề bài - HS trả lời : Ai làm gì ; Ai thế nào ; Ai là gì - HS đọc bài - HS làm bài vào vở - HS đọc kết quả, nhận xét, bổ sung. Lời giải: Ai làm gì? Trước khi mất ......Nguyễn Bỉnh Khiêm. Ai thế nào? Ông vốn thông minh từ nhỏ. Ai là gì? Phùng Khắc Khoan là người con của xứ Đoài. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa ôn tập. Tiết 2: Luyện viết* Chợ Ta – sken I.Mục đích, yêu cầu - Nghe viết đúng bài chính tả, viết đúng phiên âm tên riêng tiếng nước ngoài và các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta – sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ/ 15 phút. II.Chuẩn bị - HS hoạt động cá nhân, cả lớp. III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài viết. +Những chi tiết nào miêu tả vẻ đẹp của con người trong cảnh chợ Ta – sken? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: Ta – sken, màu sắc, vải lụa, như mun, thắt lưng 3. Viết bài - Em hãy nêu cách trình bày bài. - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. 4. Chấm bài - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 5.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện viết chữ đẹp. - HS theo dõi SGK. -Phụ nữ xúng xính trong trong chiếc áo dài rộng bằng vải lụa, - HS đọc thầm. - HS viết bảng con: Ta – sken, màu sắc, vải lụa, như mun, thắt lưng - HS nêu - HS viết bài - HS soát bài. Tiết 2:Toán * Luyện tập I.Mục tiêu Giúp HS: - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác. - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông). II.Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác. - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2.Luyện tập Bài tập 1 (VBT - 106) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nhápvà bảng lớp . - Mời HS chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (VBT - 107) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. A B C D E G (a) (b) - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Mời 2 HS nêu kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (VBT - 107) - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. +Dựa vào hình bình hành MNPQ để xác định các tam giác theo yêu cầu của bài . +Sử dụng công thức tính diện tích hình tam giác. - Cho HS làm vào bảng vở. - Mời 2 HS lên chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - HS nêu. - HS nêu yêu cầu - HS làm vào vở nháp và bảng lớp - HS chữa bài . Kết quả: a. 13 7 : 2 = 45,5 (dm2) b. 32 40 : 2 = 640 (m2) c. 4,7 3,2 : 2 = 14,1(m2) d. ( m2) - HS nêu yêu cầu - HS làm bài theo nhóm 2 . Bài giải a. Diện tích tam giác ABC là: 3 4 : 2 = 6 (cm2) b. Diện tích tam giác vuông DEG là: 5 4 : 2 = 10 (cm2) Đáp số: 6 cm2; 10 cm2 - HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở và bảng lớp. - HS chữa bài . Bài giải a) Diện tích hình tam giác MQP là : 5 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: 7,5 cm2 b) Diện tích hình tam giác MNP là: 5 3 : 2 = 7,5 (cm2) Đáp số: 7,5 cm2 ...................................................................................................................................... _________________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu * Luyện tập I.Mục đích, yêu cầu - Ôn tập đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu. II.Chuẩn bị - Giấy khổ to - HS hoạt động cá nhân, cả lớp. III.Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Ôn tập 2.1.Đọc thầm - Cho HS đọc thầm bài văn trong SGK. 2.2.Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng. - Mời một số HS đọc nối tiếp phần B. - GV hướng dẫn HS: + Đọc lại bài văn. + Đọc kĩ câu hỏi, suy nghĩ sau đó mới khoanh bằng bút chì vào ý mà mình cho là đúng. - Cho HS làm vào SGK (khoanh bằng bút chì) - Mời lần lượt HS trả lời, mỗi HS trả lời một câu. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. 3.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài cho nội dung tiết tập làm văn giờ sau “ Bài luyện tập”. - HS đọc thầm bài văn. - HS đọc thành tiếng. - HS làm phiếu bài tập. - HS báo cáo kết quả. Lời giải: Câu 1: ý b. Những cánh buồm Câu 2: ý a. Nước sông đầy ắp Câu 3: ý c. Màu áo của những người thân trong gia đình Câu 4: ý c. Thể hiện được tình yêu của tác giả đối với những cánh buồm Câu 5: ý b. Lá buồm căng phồng như ngực người khổng lồ. Câu 6: ý b. Vì những cánh buồm gắn bó với con người từ bao đời nay. Câu 7: ý b. Hai từ, đó là các từ: lớn, khổng lồ Câu 8: ý a.Một cặp. Đó làcác từ: ngược / xuôi Câu 9: ý c. Đó là hai từ đồng âm Câu 10: ý c. Ba quan hệ từ. Đó là các từ: còn, thì, như
File đính kèm:
- TUẦN 17.doc