Giáo án Địa lý 7 tuần 4
BÀI 7. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa.
2. Kĩ năng
- Đọc bản đồ các môi trường địa lí để nhận biết vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa.
- Đọc lược đồ gió mùa châu Á để nhận biết vùng có gió mùa, Hướng và tính chất của gió mùa hạ và gió mùa đông
- Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết môi trường nhiệt đới gió mùa.
TUẦN: 4 Môn: Địa Lí 7 Tiết : 7 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 7. MÔI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIÓ MÙA I. Mục tiêu Kiến thức Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa. Kĩ năng Đọc bản đồ các môi trường địa lí để nhận biết vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa.. Đọc lược đồ gió mùa châu Á để nhận biết vùng có gió mùa, Hướng và tính chất của gió mùa hạ và gió mùa đông Đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa để nhận biết môi trường nhiệt đới gió mùa. Thái độ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập. Chuẩn bị - GV: bản đồ các môi trường địa lí; Lược đồ hướng gió; tranh cảnh quan. HS: Sưu tầm tư liệu và sách giáo khoa. Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh Kiểm tra bài cũ Câu 1.Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới? Câu 2. Nêu những Tại sao diện tích xa van, nữa hoang mac ngày càng mở rộng? Dạy bài mới Giới thiệu bài : Giới thiệu theo tiêu đề sgk. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu khí hậu của môi trường nhiệt đới gió mùa. Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin sgk và H5.1; bản đồ các môi trường địa lí ? Xác định vị trí của môi trường nhiệt đới gió mùa? ? Quan sát H7.1 và 7.2, nhận xét về hướng gio1tho6i3 vào mùa hạ và mùa đông, giải thích vì sao lượng mưa ở các khu vực này có sự chênh lệch rất lớn giữ mùa hạ và mùa đông? Gv chuẩn xác và kết luận. Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin sgk và biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa H7.3; 7.4 ? Nhận xét diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới gió mùa? Diễn biến nhiệt độ , lượng mưa Hà Nội có gì khác Mum Bai? Gv chuẩn xác và kết luận. Hoạt động cả lớp Tl: Nam Á và Đông Nam Á. Tl: - Mùa hạ: gió thổi theo hướng Nam; Tây Nam ( từ biển vào) nên độ ẩm cao, gây mưa lớn. - Mùa đông: gió thổi theo hướng Bắc; đông Bắc ( Từ nội địa ra) độ ẩm thấp, mưa ít. Hoạt động cả lớp 4 phút. Hs thảo luận nhóm 4 hs thống nhất ý kiến, trình bày, nhận xét và bổ sung. Hs cần đạt: - Hà nội: Biên độ nhiệt lớn ( thấp nhất 160c; cao nhất 30oc => 14 0c), mưa nhiều nhưng mưa theo mùa, lượng mưa cao nhất khoảng 350mm. - Mum Bai: Biên độ nhiệt nhỏ hơn ( thấp nhất 230c; cao nhất 30oc => 7 0c), mưa nhiều trong các tháng 6,7,8,9; các tháng khác mưa ít hơn Hà Nội. => Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa. 1. Khí hậu - Vị trí : Ở khu vực Nam Á và Đông Nam Á - Đặc điểm: Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió; Thời tiết diễn biến thất thường. Hoạt động 2. Tìm hiểu các đặc điểm khác của môi trường nhiệt đới gió mùa. Gv cho Hs tìm hiểu thông tin sgk Và H7.5, 7.6 ?Nhận xét thiên nhiên màu sắc của 2 ảnh ? Gv chuẩn xác , kết luận và bổ sung ? Nêu nhận xét về thảm thực vật của môi trường nhiệt đới gió mùa ? Gv chuẩn xác , kết luận và bổ sung Hoạt động cả lớp 3 phút Tl : - H7.1 : Cây cối xanh tươi trong mùa mưa. - H7.2 : Cây cối rụng lá màu vàng úa. Tl : Thảm thực vật phong phú, đa dạng. 2. Các đặc điểm khác của môi trường Thảm thực vật phong phú đa dạng Gv gọi 1-2 Hs đọc phần ghi nhớ. 1-2 Hs đọc rõ, to phần ghi nhớ Củng cố: Câu 1. Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa? Câu 2. Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa? 5. Hướng dẫn về nhà Hướng dẫn hs học bài Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet Hướng dẫn chuẩn bị bài 8 Nhận xét và đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ TUẦN: 4 Môn: Địa Lí 7 Tiết : 8 Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 8. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NÓNG Mục tiêu Kiến thức - Phân biệt được sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. - Biết các hình thức canh tác đã ảnh hưởng tích cực, tiêu cực đến môi trường. 2. Kĩ năng - Phân tích tranh ảnh để nhận biết những ảnh hưởng đến môi trường. - Phân tích được mối quan hệ giữ các hình thức canh tác trong nông nghệp ở đới nóng với môi trường. Thái độ - Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập - Ủng hộ các hành vi sản xuất nông nghiệp tác động tích cực đến môi trường và phê phán những hình thức canh tác tác động xấu đến môi trường. - Tuyên truyền và giúp mọi người hiểu ảnh hưởng của sản xuất nông nghiệp đến môi trường. Chuẩn bị - GV: Lược đồ thâm canh lúa nước ở châu Á; ảnh 8.1.2.3,4 .5; 8.6; 8.7 sgk . - HS: Sưu tầm tư liệu, sách giáo khoa. Tiến trình lên lớp Ổn định tổ chức Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh Kiểm tra bài cũ Câu 1. Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa? Câu 2. Trình bày sự đa dạng của môi trường nhiệt đới gió mùa? Dạy bài mới: Giới thiệu bài theo SGK Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu hình thức canh tác làm nương rẫy. Gv cho học sinh tìm hiểu thông tin sgk; H8.1, 8.2 sgk ? Dựa vào bảng 8.1,8.2 hãy nêu một số biểu hiện cho thấy sự lạc hậu của hình thức sản xuất nương rẫy? Gv chuẩn xác và kết luận. TÍCH HỢP MÔI TRƯỜNG ? Theo em hình thức sản xuất này có nên duy trì phát triển? ? Để hình thức sản xuất này không tồn tại theo em cần làm gì? Gv chuẩn xác và kết luận. Hoạt động cả lớp Tl: -Đốt rừng làm cháy rừng diện rộng, thu hẹp diện tích rừng, ô nhiễm môi trường. - công cụ sản xuất lạc hậu, năng suất thấp, thấp hơn giá trị của rừng. Hoạt động cả lớp 3 phút. Tl: không . Tl: Tuyên truyền, giáo dục và định canh định cư cho dân tộc miền núi 1. Làm nương rẫy Lạc hậu nhất, năng suất thấp, đất đai bị thoái hóa. Hoạt động 2. Tìm hiểu hình thức canh tác làm ruộng, thâm canh lúa nước Gv cho Hs tìm hiểu thông tin sgk H8.3, 8.4 ? Quan sát H8.4, nêu những điều kiện về nhiệt độ và lượng mưa để tiến hành thâm canh lúa nước ? Gv chuẩn xác , kết luận và bổ sung ? So sánh với hình thức làm nương rẫy? Gv chuẩn xác , kết luận và bổ sung TÍCH HỢP MÔI TRƯỜNG ? Theo em ở vùng núi sản xuất theo hình thức này bằng cách nào?điều đó có ý nghĩa gì đối với môi trường ? ? Để hình thức sản xuất này phát triển và mở rộng theo em cần làm gì? Gv chuẩn xác và kết luận. Hoạt động cả lớp 3 phút Tl :- nhiệt độ, độ ẩm cao là điều kiện lí tưởng cho phát triển nông nghiệp. - Chủ động được nước tưới tiêu, lao động đông... Hs có thể liên hệ ở Viết Nam, địa phương ... Tl : hiệu quả hơn, năng suất cao hơn. Tl : Làm ruộng bậc thang, trồng cây trên các đường đồng mức... Ý nghĩa : giúp phủ xanh đồi trọc, giữ đất và còn tăng năng suất và bảo vệ môi trường Tl : Tuyên truyền, vận động mọi người 2. Làm ruộng, thâm canh lúa nước Hiệu quả cao hơn, chủ yếu cung cấp lương thực trong nước Hoạt động 3. Tìm hiểu hình thức canh tác Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mô lớn Gv cho Hs tìm hiểu thông tin sgk và H8.5 ?. Hình thức canh tác này có những hiệu quả gì ? đòi hỏi những yêu cầu gì ? Gv chuẩn xác và kết luận. Gv gọi 1-2 Hs đọc phần ghi nhớ. Hoạt động cả lớp Tl : Năng suất rất cao. Đòi hỏi diện tích đất rộng và chi phí cho kĩ thuật và trang thiết bị rất lớn... 1-2 Hs đọc rõ, to phần ghi nhớ 3. Sản xuất nông sản hàng hóa theo quy mô lớn Tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, có giá trị cao, nhằm mục đích xuất khẩu. Củng cố: Câu 1. So sánh các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng? Câu 2. Làm bài tập 2 sgk Câu 3. Làm bài tập 3 sgk Bài tập 4: Nêu các loại nông sản chính của đới nóng. Xác định trên bản đồ thế giới, các nước và các khu vực ở đới nóng sản xuất nhiều các loại nông sản đó. (Lớp 7A) Hướng dẫn về nhà - Hướng dẫn hs học bài - Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet - Hướng dẫn làm bài tập 2,3 sgk. - Hướng dẫn chuẩn bị bài 9 - Nhận xét và đánh giá tiết học. IV. Rút kinh nghiệm . Duyệt Vũ Thị Ánh Hồng
File đính kèm:
- Đia 7 T4.doc