Giáo án Địa lý 8 tuần 23

ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN

BÀI 23. VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ

VIỆT NAM

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

 Sau bài học, HS cần:

 Hiểu được tính toàn vẹn của lãnh thổ VN. Xác định được vị trí, giới hạn, diện tích, hình dạng vùng đất liền, vùng biển VN

 Hiểu biết về ý nghĩa thực tiễn và các giá trị cơ bản của vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ đối với môi trường tự nhiên và các họat động KT-XH của nước ta

 2.Kỹ năng:

-Xác định vị trí,giới hạn,hình dạng lãnh thổ VN

 

doc6 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 TP nào?
Hoạtđộng4:
* Củng cố:
1.Xác định vị trí,giới hạn phần đất liền lãnh thổ nước ta?
 2.Vị trí, hình dạng lãnh thổ VN có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?
Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ.
2 hs/cặp
Hình dạng kéo dài và hẹp ngang phần đất liền với bờ biển uốn khúc dài trên 3.260 km, làm cho thiên nhiên nước ta đa dạng, phong phú, sinh động. Cảnh quan thiên nhiên có sự khác biệt giữa các vùng, các miền. Ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền, tăng cường tính chất nóng ẩm
Đảo lớn nhất: Đảo Phú Quốc Tỉnh Kiên Giang, Vịnh Hạ Long công nhận 1994. 
 Quần đảo xa nhất là Trường Sa, cách bờ biển Cam Ranh 248 hải lí 
(Tỉnh Khánh Hòa)
 Lên bảng xác định.
- Tạo thuận lợi cho VN phát triển kinh tế toàn diện.
 - Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước ĐNA và thế giới.
 - Luôn luôn chú ý bảo vệ đất nước, chống thiên tai (bão, lũ lụt, hạn hán, cháy rừng) và chống giặc ngoại xâm (xâm chiếm đất đai, xâm phạm vùng biển, vùng trời tổ quốc).
II. Đặc điểm lãnh thổ:
 - Vị trí, hình dạng, kích thước lãnh thổ có ý nghĩa rất to lớn trong việc hình thành các đặc điểm địa lý tự nhiên độc đáo của nước ta.
 -Vị trí địa lý thuận lợi, lãnh thổ mở rộng là một nguồn lực cơ bản giúp chúng ta phát triển toàn diện nền KT-XH, đưa VN hòa nhập nhanh chóng vào nền kinh tế khu vực Đông Nam Á và thế giới
Củng cố:
Tính khoảng cách đường chim bay từ Hà Nội đến thành phố các nước trong khu vực
Trả lời câu hỏi Sgk
Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài.
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet
- Hướng dẫn chuẩn bị bài tiếp theo bài 24.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
.. 
 Ký duyệt
 Vũ Thị Ánh Hồng
TUẦN: 24	Môn: Địa Lí 8
Tiết: 28	 
Ngày soạn: 
Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm tự nhiên biển Đông
 Hiểu biết về tài nguyên và môi trường vùng biển VN
 Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền của VN
	2. Kỹ năng: Phân tích những đặc tính chung và riêng của biển Đông. Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền, hiểu sâu sắc thiên nhiên VN mang tính chất bán đảo khá rõ nét
	3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên biển, tài nguyên biển và vấn đề BVMT vùng biển là rất quan trọng và cấp bách
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	GV- Bản đồ khu vực Đông Nam Á
 	- Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên và cảnh biển bị ô nhiễm ở VN
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định tổ chức: KTSS 1’
	2. Kiểm tra bài cũ: 5’
 Vị trí địa lý và hình dạng của lãnh thổ VN có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay. Gọi hs lên xác định trên bản đồ “vùng biển và đảo VN” các đảo và quần đảo lớn ở nước ta
	3.Gỉang bài mới: 38’
 *Vào bài: 1’ theo tiêu đề sgk
 *Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung.
Hoạt động 1:
 Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển VN
* GV giới thiệu biển VN chỉ là một phần của biển Đông thuộc TBD. Do các nước có chung biển Đông còn chưa thống nhất việc phân định chủ quyền trên bản đồ nên diện tích, giới hạn ta nghiên cứu cả biển Đông
- Gọi 1 hs lên xác định vị trí giới hạn biển Đông trên bản đồ?
- Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nào? DT? Nhận xét?
- Biển Đông thông với các đại dương nào? Qua eo? Nhận xét biển Đông có vịnh nào?
( Dtích vịnh Thái Lan 46.200 km2, Vịnh Bắc Bộ 15.000km2)
 Phần biển thuộc VN trong biển Đông là bao nhiêu? Giáp vùng biển các quốc gia nào?
Chuẩn xác kiến thức trên bản đồ.
 Cho biết nhiệt độ nước biển thay đổi như thế nào? Và chế độ gió. mưa ở biển Đông như thế nào?
 Cho biết hướng chảy của các dòng biển theo mùa trên biển Đông tương ứng với 2 mùa gió chính khác nhau như thế nào?c
 Cùng với dòng biển, vùng biển VN còn có hiện tượng gì kéo theo các luồng sinh vật biển?
Chế độ triều vùng biển VN có đặc điểm gì? 
Gv cho hsinh đọc ghi nhớ
 2 học sinh/cặp
(sử dụng bản đồ ĐNÁ)
 (Nằm từ 30 đến 260B, 1000 đến 1210Đ)
(Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, là biển lớn thứ 3 trong TBD)
 Học sinh xác định trên bản đồ.
(Thông với TBD qua eo Đài Loan, eo Basi, eo Bala Bắc thông ẤĐD qua eo Malăcca, eo Gaspa có vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan)
( Giáp biển Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia..)
 Trao đổi 2 hs/cặp
Quan sát H24.2 trả lời GV kết luận
 (Đường đẳng nhiệt tháng 1 nhiệt độ thay đổi theo vĩ độ, càng vào phía Nam nhiệt độ càng cao, tháng 7 thay đổi từ biển vào đất liềnnhiệt độ ở biển mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền..)
 Quan sát H24.3 Sgk
( Tạo vùng thềm lục địa, vùng nước có nhiều đàn cá, các luồng di cư lớn của SV biển từ các biển ôn đới)
( Xuất hiện vùng nước trồi nước chìm..)
1-2 hsinh đọc phần ghi nhớ
I. Đặc điểm chung của vùng biển VN:
1. Diện tích, giới hạn:
- Biển Đông là một biển lớn tương đối kín, diện tích 3.447.000. km2
- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ĐNÁ
- Vùng biển VN là một phần của biển Đông có diện tích 1 triệu km2
2. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
a. Đặc điểm khí hậu biển Đông:
- Gió trên biển mạnh hơn trong đất liền gây ra sóng cao. Có 2 gió mùa:
+ Từ tháng 10 đến 4: ĐB
+ Từ tháng 5 đến 11: TN
- Nhiệt độ TB: 230C, biên độ nhiệt nhỏ hơn đất liền
- Mưa ở biển ít hơn trong đất liền.
b. Đặc điểm hải văn của biển:
- Dòng biển tương ứng 2 mùa gió
+ Dòng biển mùa đông hướng ĐB-TN
+ Dòng biển mùa hè hướng TN-ĐB
 -Dòng biển cùng các vùng nước trồi, nước chìm kéo theo sự di chuyển của SV biển.
 - Chế độ triều phức tạp, độc đáo. Riêng vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều.
- Độ muối bình quân 30-33o/oo
Củng cố:
Hsinh trả lời câu hỏi cuối bài
Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài
- Hướng dẫn hsinh làm tiếp bài tập sgk.
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 24, phần II.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
.. 
 Duyệt
Vũ Thị Ánh Hồng
TUẦN: 24	Môn: Địa Lí 8
Tiết: 28	 
Ngày soạn: 
Bài 24. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
	1. Kiến thức: HS nắm được đặc điểm tự nhiên biển Đông
 Hiểu biết về tài nguyên và môi trường vùng biển VN
 Có nhận thức đúng về vùng biển chủ quyền của VN
	2. Kỹ năng: Phân tích những đặc tính chung và riêng của biển Đông. Xác định mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên vùng biển và đất liền, hiểu sâu sắc thiên nhiên VN mang tính chất bán đảo khá rõ nét
	3. Thái độ: Thấy được sự cần thiết bảo vệ chủ quyền trên biển, tài nguyên biển và vấn đề BVMT vùng biển là rất quan trọng và cấp bách
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
	GV- Bản đồ khu vực Đông Nam Á
 	- Sưu tầm tranh ảnh về tài nguyên và cảnh biển bị ô nhiễm ở VN
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
	1. Ổn định tổ chức: KTSS 1’
	2. Kiểm tra bài cũ: 5’
 Vị trí địa lý và hình dạng của lãnh thổ VN có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước hiện nay. Gọi hs lên xác định trên bản đồ “vùng biển và đảo VN” các đảo và quần đảo lớn ở nước ta
	3.Gỉang bài mới: 38’
 *Vào bài: 1’ theo tiêu đề sgk
 *Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung.
Hoạt động 1:
 Tìm hiểu đặc điểm chung của vùng biển VN
* GV giới thiệu biển VN chỉ là một phần của biển Đông thuộc TBD. Do các nước có chung biển Đông còn chưa thống nhất việc phân định chủ quyền trên bản đồ nên diện tích, giới hạn ta nghiên cứu cả biển Đông
- Gọi 1 hs lên xác định vị trí giới hạn biển Đông trên bản đồ?
- Biển Đông nằm trong vùng khí hậu nào? DT? Nhận xét?
- Biển Đông thông với các đại dương nào? Qua eo? Nhận xét biển Đông có vịnh nào?
( Dtích vịnh Thái Lan 46.200 km2, Vịnh Bắc Bộ 15.000km2)
 Phần biển thuộc VN trong biển Đông là bao nhiêu? Giáp vùng biển các quốc gia nào?
Chuẩn xác kiến thức trên bản đồ.
 Cho biết nhiệt độ nước biển thay đổi như thế nào? Và chế độ gió. mưa ở biển Đông như thế nào?
 Cho biết hướng chảy của các dòng biển theo mùa trên biển Đông tương ứng với 2 mùa gió chính khác nhau như thế nào?c
 Cùng với dòng biển, vùng biển VN còn có hiện tượng gì kéo theo các luồng sinh vật biển?
Chế độ triều vùng biển VN có đặc điểm gì? 
Gv cho hsinh đọc ghi nhớ
 2 học sinh/cặp
(sử dụng bản đồ ĐNÁ)
 (Nằm từ 30 đến 260B, 1000 đến 1210Đ)
(Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, là biển lớn thứ 3 trong TBD)
 Học sinh xác định trên bản đồ.
(Thông với TBD qua eo Đài Loan, eo Basi, eo Bala Bắc thông ẤĐD qua eo Malăcca, eo Gaspa có vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan)
( Giáp biển Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Campuchia, Thái Lan, Inđônêxia..)
 Trao đổi 2 hs/cặp
Quan sát H24.2 trả lời GV kết luận
 (Đường đẳng nhiệt tháng 1 nhiệt độ thay đổi theo vĩ độ, càng vào phía Nam nhiệt độ càng cao, tháng 7 thay đổi từ biển vào đất liềnnhiệt độ ở biển mùa hạ mát hơn, mùa đông ấm hơn đất liền..)
 Quan sát H24.3 Sgk
( Tạo vùng thềm lục địa, vùng nước có nhiều đàn cá, các luồng di cư lớn của SV biển từ các biển ôn đới)
( Xuất hiện vùng nước trồi nước chìm..)
1-2 hsinh đọc phần ghi nhớ
I. Đặc điểm chung của vùng biển VN:
1. Diện tích, giới hạn:
- Biển Đông là một biển lớn tương đối kín, diện tích 3.447.000. km2
- Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa ĐNÁ
- Vùng biển VN là một phần của biển Đông có diện tích 1 triệu km2
2. Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển:
a. Đặc điểm khí hậu biển Đông:
- Gió trên biển mạnh hơn trong đất liền gây ra sóng cao. Có 2 gió mùa:
+ Từ tháng 10 đến 4: ĐB
+ Từ tháng 5 đến 11: TN
- Nhiệt độ TB: 230C, biên độ nhiệt nhỏ hơn đất liền
- Mưa ở biển ít hơn trong đất liền.
b. Đặc điểm hải văn của biển:
- Dòng biển tương ứng 2 mùa gió
+ Dòng biển mùa đông hướng ĐB-TN
+ Dòng biển mùa hè hướng TN-ĐB
 -Dòng biển cùng các vùng nước trồi, nước chìm kéo theo sự di chuyển của SV biển.
 - Chế độ triều phức tạp, độc đáo. Riêng vịnh Bắc Bộ có chế độ nhật triều.
- Độ muối bình quân 30-33o/oo
Củng cố:
Hsinh trả lời câu hỏi cuối bài
Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài
- Hướng dẫn hsinh làm tiếp bài tập sgk.
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 24, phần II.
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
.. 
 Duyệt
Vũ Thị Ánh Hồng

File đính kèm:

  • docĐia 8 T23.doc