Giáo án Địa lý 8 tuần 29

BÀI 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ

2. Kĩ năng

Đọc bản đồ dịa hình Việt Nam

Nhận xét sự phân bố địa hình Việt Nam.

Xác định được các dạng địa hình trên bản đồ.

3. Thái độ

Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.

 

doc5 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TUẦN: 29	 Môn: Địa Lí 8
Tiết : 38	Người soạn: 
Ngày soạn: 
BÀI 30. THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
Mục tiêu
Kiến thức
Nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản trên bản đồ
2. Kĩ năng 
Đọc bản đồ dịa hình Việt Nam
Nhận xét sự phân bố địa hình Việt Nam.
Xác định được các dạng địa hình trên bản đồ.
Thái độ
Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.
 II. Chuẩn bị
- GV: Bản đồ địa hình VN, Lát cắt địa hình VN .
- HS: Sưu tầm tư liệu, sách giáo khoa.
Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra vệ sinh phòng học, vệ sinh cá nhân học sinh, kiểm tra sỉ số và sự chuẩn bị của học sinh
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Địa hình nước ta được chia thành mấy khu vực địa hình? Đó là những khu vực nào?
Dạy bài mới.
Giới thiệu: Theo tiêu đề sgk.
Hoạt động của GV và HS
Nôi dung.
GV giới thiệu nội dung yêu cầu của bài thực hành - Sử dụng BĐTN Việt Nam và H28.1, xác định khu vực cần tìm hiểu, thực hành trên bản đồ
- Sự phân hóa địa hình từ Tây sang Đông theo vĩ tuyến 220B
- Sự phân hóa địa hình từ B vào N theo kinh tuyến 1080Đ
Hoạt động 1
Bài tập 1:
 Sử dụng Atlat Việt Nam hay H28.1 s gk & BĐTN Việt Nam
- Cho biết đi theo vĩ tuyến 220B từ bên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung thì đi qua các vùng núi nào, con sông lớn nào?
Các dãy núi:
1. Pu Đen Đinh
2. Hoàng Liên Sơn
3. Con Voi
4. Cánh cung sông Gâm
5. Cánh cung Ngân Sơn
6. Cánh cung Bắc Sơn
GV: theo vĩ tuyến 220B từ Tây sang Đông vượt qua các khu vực có đặc điểm , cấu trúc địa hình như thế nào?
Hoạt động 2
GV nêu yêu cầu của bài: Tuyến cắt dọc kinh tuyến 1080Đ từ Móng Cái qua vịnh Bắc Bộ vào khu núi và cao nguyên Nam Trung Bộ và kết thúc vùng biển Nam Bộ. Chỉ tìm hiểu từ dãy Bạch Mã đến biển Phan Thiết
- Cho biết có mấy cao nguyên? Độ cao? CN nào, nơi nào thấp nhất, cao nhất?
- Nhận xét đại chất, địa hình Tây Nguyên, lịch sử phát triển khu vực này?
- Đặc điểm nham thạch các cao nguyên?
Hoạt động 3
Hướng dẫn hs sử dụng bản đồ địa hình Việt Nam, xác định các đèo phải vượt qua khi đi dọc theo quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau
Thảo luận nhóm: 2 bàn/nhóm 
- Gọi hs lên bảng xác định trên bản đồ tự nhiên treo tường và trả lời
Các nhóm khác theo dõi bổ sung
Các dòng sông
- Sông Đà
- Sông Hồng, sông Chảy
- Sông Lô
- Sông Gấm
- Sông Cầu
- Sông Kì Cùng
(- Vượt qua các dãy núi lớn và các sông lớn của Bắc Bộ, cấu trúc địa hình 2 hướng TB-ĐN và vòng cung)
Thảo luận nhóm 2 bàn/nhóm 5’
Quan sát lát cắt H30.1 + H28.1 + BĐTN
Đại diện nhóm trả lời, HS khác theo dõi bổ sung, GV uốn nắn cho ghi
- Cao nguyên Kontum: cao trên 1400m, đỉnh cao nhất Ngọc Lĩnh 2598m
- Cao nguyên Đắc Lắc: < 1000m, vùng hồ Lăk thấp, cao 400m
- Cao nguyên Lâm Viên, Dilinh: >1000m
- Là khu nền cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc ma giai đoạn Tân kiến tạo
- Dung nham núi lửa tạo nên các cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với Bazan là các đá cổ Tiền Cambri
- Do độ cao khác nhau, CN xếp tầng
* Hoạt động 2 hs/cặp 5’
yêu cầu đại diện trả lời
HS khác theo dõi bổ sung
( GV chốt, cho ghi).
Tên đèo
1. Sài Hồ
2. Tam Điệp
3. Ngang
4. Hải Vân
5. Cù Mông
6. Cả
Tỉnh
- Lạng Sơn
- Ninh Bình
- Hà Tĩnh - Quảng Bình
- Đà Nẵng - Thừa Thiên Huế
- Bình Định – Phú Yên
- Phú Yên – Khánh Hòa
- Dựa vào kiến thức đã học cho biết trong số các đèo trên đèo nào là ranh giới tự nhiên của đới rừng chí tuyến B và đới rừng á xích đạo phía Nam?
- Cho biết ảnh hưởng của các đèo tới giao thông từ B đến N? Cho VD?
 Đèo Hải Vân
Thu hoạch
 	Hs hoàn thành các câu hỏi bài thu hoạch theo nhóm 2 hsinh
5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn hs học bài
- Trả lời câu hỏi sgk 
- Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet
- Hướng dẫn chuẩn bị bài 31
- Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
 Duyệt
Vũ Thị Ánh Hồng
TUẦN: 29	 	 Môn: Địa Lí 8
Tiết : 39	: 
Ngày soạn: 
	BÀI 31. ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam
	2. Kỹ năng:
 Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ khí hậu Việt Nam, phân tích biểu đồ khí hậu của Hà Nội và thành phồ Hồ Chí Minh
	3. Thái độ
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.
- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành
II. Chuẩn bị:
GV: Bản đồ khí hậu Việt Nam
HS: Xem sgk và Át Lát địa lí VN
III. Tiến trình lên lớp
	1. Ổn định tổ chức: 
	Kiểm tra sỉ số, vệ sinh và sự chuẩn bị của Hs
2. Kiểm tra bài cũ: 
	Nhận xét bài thu hoạch
	3. Bài mới:
	Giới thiệu : theo tiêu đề SGK.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1:
 Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
Hãy nhắc lại vị trí địa lý nước ta? Nằm trong đới khí hậu nào?
(sử dụng bảng phụ nhiệt độ trung bình của các tỉnh phía B và N + bảng 31.1 gkhoa )
- Hãy nhận xét nhiệt độ trung bình của các tỉnh từ B vào N?
- Nhiệt độ có sự thay đổi như thế nào từ B vào N? Tại sao nhiệt độ tăng dần?
 Cho biết những tháng nào có nhiệt độ không khí giảm dần từ N ra B, giải thích vì sao?
GV sử dụng bản đồ khí hậu Việt Nam
- Cho biết nước ta chịu ảnh hưởng của những loại gió nào? Tại sao miền Bắc nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới lại có mùa đông gió rét, khác với nhiều lãnh thổ khác?
- Gió mùa ĐB thổi từ đâu tới, có tính chất gì? Hướng?
- Giải thích vì sao Việt Nam cùng vĩ độ với các nước Tây Nam Á, Bắc Phi nhưng không bị khô nóng?
GV: giải thích vì sao 2 loại gió mùa trên lại có đặc tính trái ngược nhau
Tại sao HLS, Huế, Hòn Ba hàng năm có lượng mưa lớn?
Hoạt động 2:
 Tính chất đa dạng và thất thường
- Dựa vào giáo khoa cho biết sự phân hóa khí hậu theo không gian và thời gian như thế nào? Hình thành các miền và vùng khí hậu có đặc điểm gì?
GV sử dụng bản đồ khí hậu Việt Nam
- Những nhân tố chủ yếu nào đã làm cho thời tiết khí hậu nước ta đa dạng và thất thường?
TÍCH HỢP GDMT
Hỏi: thời tiết nước ta thay đổi như thế nào? Điều đó ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất? Theo em cần làm gì để hạn chế?
- Sự thất thường trong chế độ nhiệt chủ yếu diễn ra ở miền nào?
Tính thất thường của khí hậu Việt Nam được thể hiện như thế nào?
Hoạt động 3:
2 hs /cặp
8030’B đến 23023’B. đới khí hậu nhiệt đới của nửa cầu Bắc
Lạng Sơn:210C
Quảng Ngãi: 25,90C
Hà Nội: 23,40C
Qui Nhơn: 26,40C
Quảng Trị: 24,90C
TPHCM: 26,90C
Huế: 250C
Hà Tiên: 26,90C
Các tỉnh đều có nhiệt độ trung bình năm >210C
Tăng dần từ B vào N do ảnh hưởng của vị trí, hình dạng lãnh thổ
Dựa vào bảng 31.1gk
Tháng 10 đến 4, nhiệt độ giảm dần từ N ra B do ảnh hưởng của gió màu, vị trí
Nằm trong khu vực gió mùa Châu Á
Do vị trí và ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa ĐB
Gió mùa ĐB thổi từ cao áp Xibia, hướng ĐB
Do Việt Nam có gió mùa Tây Nam mang hơi ẩm từ biển vào
Đó là các địa điểm nằm trên địa hình đón gió ẩm
2 bàn/ nhóm 5’
nhóm thuộc dãy 1 thảo luận tính đa dạng của khí hậu; nhóm thuộc dãy 2: tính chất thất thường của khí hậu 
Đại diện nhóm trả lời, hs khác bổ sung
Vị trí địa lý:
- Địa hình
- Hoàn lưu gió mùa
Tl: Thay đổi và diễn biến phức tạp làm ảnh hưởng nhiều đến sản xuất nhất là sản xuất nông nghiệp. Do không khí bị ô nhiễm dẫn đến sự biến đổi khí hậu toàn cầu. Cần bảo vệ bầu không khí....
Ở miền Bắc và miền Trung
I. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:
a. Tính chất nhiệt đới:
- Quanh năm nhận lượng nhiệt dồi dào: 1m2/ 1 triệu kcal
- Số giờ nắng trong năm cao: 1.400 – 3.000 giờ/năm
- Nhiệt độ trung bình năm > 210C và tăng dần từ Bắc vào Nam
b. Tính chất gió mùa ẩm:
- Gió mùa mang đến lượng mưa lớn, độ ẩm cao vào mùa hè, hạ thấp nhiệt độ không khí vào mùa đông, thời tiết lạnh khô
- Độ ẩm không khí cao 80%
- Lượng mưa lớn 1.500-2.000mm
II. Tính chất đa dạng và thất thường:
a. Tính đa dạng:
* Phía B:Hoành Sơn (180B) trở ra: mùa đông lạnh, ít mưa, nửa cuối mùa đông có mưa phùn; mùa hè nóng, nhiều mưa
* Đông Trường Sơn: Hoành Sơn đến Mũi Dinh
- Mùa mưa dịch sang thu đông
* Phía N: Nam Bộ- Tây Nguyên
- Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, một năm 2 mùa: mùa mưa và mùa khô
* Biển Đông: vùng biển Việt Nam 
Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương
b. Tính phức tạp:
- Nhiệt độ trung bình thay đổi các năm lượng mưa mỗi năm một khác
- Năm rét sớm, năm khô hạn, năm ít bão năm nhiều
	4. Củng cố
	 Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?
5. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn hs học bài
Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet
Hướng dẫn chuẩn bị bài tiếp theo bài 32.
Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
.
 Duyệt
Vũ Thị Ánh Hồng

File đính kèm:

  • docĐia 8 T29 (2).doc
Bài giảng liên quan