Giáo án Địa lý 8 tuần 35

 BÀI 41. MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ

 I. Mục tiêu

 1. Kiến thức:

 - Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền

 - Nêu và giải thích được một số đặc điểm tự nhiên nổi bật về địa lí tự nhiên của miền

 - Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ MT của miền

 2. Kỹ năng:

 - Sử dụng bản đồ, Atlat để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền

 - Phân tích lat cắt địa hình để thấy hướng nghiêng của địa hình, một số đặc điểm địa hình của miền

 - Vẽ và phân tích biểu đồ khí hậu của một số địa điểm trong miền.

 

doc7 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 tuần 35, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Tài nguyên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng
Dựa vào SGK và kiến thức đã học cho biết miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có những tài nguyên gì? 
Giá trị kinh tế?
TÍCH HỢP GDMT
 - Vấn đề gì được đặt ra khi khai thác tài nguyên phát triển kinh tế bền vững trong miền?
GV: tham khảo phụ lục giới thiệu một số cảnh đẹp của miền
Gv cho hsinh đọc ghi nhớ
Cá nhân / cặp
Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ
Tl: - Chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh và khô
-Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ
- Thuận lợi: trồng cây của miền cận nhiệt trong mùa đông
- Khó khăn: thời tiết thất thường ( sương giá, hạn hán)
Vị trí địa lý:
+ Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đông Bắc
+ Địa hình đồi núi thấp, dãy núi hình cánh cung mở rộng phía B đón gió ĐB tràn sâu vào miền..
Chủ yếu đồi núi
Hs lên bảng xác định
Chủ yếu hướng TB- ĐN
Hướng chảy TB – ĐN. Mùa nước sông theo mùa của khí hậu
 -Đắp đê, tạo ô trũng chia cắt bề mặt địa hình đồng bằng, xây hồ chứa nước, trồng rừng đầu nguồn, nạo vét sông
Than đá.apatit.
-Khai thác khoáng sản chưa hợp lý--.>ô nhiễm môi trường.Cần khai thác gắn liền với bảo vệ MT.
1-2 hsinh đọc ghi nhớ
I. Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền:
- Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ
- Nằm sát chí tuyến Bắc và á nhiệt đới Hoa Nam
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh và khô
II. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước:
- Mùa đông lạnh kéo dài nhất cả nước 
- Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều,có mưa ngâu
III. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía bắc và quy tụ ở Tam Đảo:
-Địa hình đồi núi thấp là chủ yếu, nhiều núi cánh cung mở rộng về phía Bắc
- Đồng bằng sông Hồng
- Đảo, quần đảo vịnh Bắc Bộ
- Nhiều sông ngòi, hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Hướng chảy TB- ĐN, vòng cung
- Có 2 mùa nước rõ rệt
IV. Tài nguyên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng:
 - Miền giàu tài nguyên nhất cả nước, phong phú đa dạng :
 + than đá
 + apatit 
 +sắt 
 +thiếc 
* Gi¸ trÞ thủy điện
- Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng: Vịnh Hạ Long, hồ Ba Bể
	4. Củng cố
	Câu 1. Vì sao tính chất nhiệt đới gió mùa của miền bị giảm sút mạnh mẽ ?
	Câu 2. Chứng minh miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. Nêu một số biện pháp để bảo vệ MT của miền
 	5. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn hs học bài
Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet
Hướng dẫn làm bài tập 3/ sgk
Hướng dẫn chuẩn bị bài tiếp theo bài 42.
Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
 Duyệt
Vũ Thị Ánh Hồng
TUẦN: 35	 	 Môn: Địa Lí 8
Tiết : 51	Người soạn: 
Ngày soạn
 BÀI 42. MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
	I. Mục tiêu
	1. Kiến thức:
	- Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền
	- Nêu và giải thích được một số đặc điểm tự nhiên nổi bật về địa lí tự nhiên của miền
	- Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên và bảo vệ MT của miền
	2. Kỹ năng:
 	- Sử dụng bản đồ, Atlat để trình bày vị trí giới hạn, các đặc điểm tự nhiên của miền
	- Phân tích lat cắt địa hình để thấy hướng nghiêng của địa hình, một số đặc điểm địa hình của miền
	- Phân tích bảng số liệu nhiệt độ, lượng mưa của một số địa điểm trong miền để thấy rõ sự khác nhau về mùa mưa trong miền.
	3. Thái độ
Có thái độ nghiêm túc, tích cực hợp tác và phát biểu trong học tập.
Có ý thức bảo vệ MT của miền
	II. Chuẩn bị:
GV: Bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
HS: Xem sgk và Át Lát địa lí VN
	III. Tiến trình lên lớp
	1. Ổn định tổ chức: 
	Kiểm tra sỉ số, vệ sinh và sự chuẩn bị của Hs
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	Câu 1. Vì sao tính chất nhiệt đới gió mùa của miền bị giảm sút mạnh mẽ ?
	Câu 2. Chứng minh miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng. Nêu một số biện pháp để bảo vệ MT của miền
	3. Bài mới:
	Giới thiệu : Theo tiêu đề SGK
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung.
Hoạt động 1
Dựa vào H42.1 xác định: Vị trí và giới hạn của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
GV: sử dụng bản đồ địa lý Việt Nam giới thiệu vị trí, giới hạn của miền. Phân tích nét đặc trưng của miền: nhiều dãy núi cao, phía Đông Nam mở ra biển
Hoạt động 2
Dựa vào H42.1 kết hợp với kiến thức đã học cho biết:
- Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có những kiểu địa hình nào?
- Tại sao nói đây là miền có địa hình cao nhất Việt Nam? Chứng minh nhận xét trên?
* GV: nguồn gốc địa chất, các đỉnh núi cao tập trung tại miền: VD: Phanxipăng 3.143m – cao nhất bán đảo Đông Dương
GV yêu cầu hs lên bảng xác định trên bản đồ địa hình Việt Nam:
- Các đỉnh núi cao >2000m? So sánh với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
 - Các dãy núi lớn nằm trong miền?
– Các cao nguyên đá vôi nằm dọc sông Đà?
- Các hồ thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La
- Các dòng sông lớn và các đồng bằng trong miền?
 GV chuẩn xác lại kiến thức trên
- Hãy cho biết hướng phát triển của các địa hình nêu trên?
- Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu sinh vật như thế nào?
* Chuyển ý: Những đặc điểm nổi bật của địa hình đã ảnh hưởng tới khí hậu - thời tiết như thế nào? Để trả lưòi câu hỏi đó ta chuyển sang nghiên cứu phần 3
Hoạt động 3: 
 Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình
Dựa vào SGK trang 144 và vốn hiểu biết của em hãy cho biết mùa đông ở miền này có gì khác với mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
- Hãy giải thích tại sao miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa đông lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
* GV mở rộng: 
+ Hướng gió mùa mùa đông bắc bị ảnh hưởng của địa hình (TB – ĐN) có tác dụng như bức tường thành ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa đông bắc, gió mùa đông bắc đi xuống đồng bằng rồi đi ngược lên
+ Còn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình núi cánh cung mở rộng đón gió mùa đông bắc
- Khí hậu lạnh của miền chủ yếu do yếu tố tự nhiên nào?
- Khí hậu nhiệt đới, gió mùa bị biến tính mạnh do yếu tố nào?
- Mùa hạ khí hậu của miền có đặc điểm gì?
- Hãy giải thích hiện tượng gió Tây nam khô nóng ở nước ta?
- Vùng nào chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tây nam khô nóng?
* GV: hiệu ứng phơn của gió mùa Tây Nam. Khi vào tới miền bị biến tính mạnh trở nên khô nóng, ảnh hưởng mạnh đến chế độ mưa của miềnVùng ven biển Đông Trường Sơn bị ảnh hưởng nhất
- Qua H42.2 có nhận xét gì về chế độ mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
- Vậy mùa lũ ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng mùa mưa diễn ra như thế nào?
Hoạt động 4
GV: giới thiệu khái quát các tài nguyên chính của miền
- Năng lượng: tiềm năng hàng đầu dựa vào thế mạnh gì?
- Khoáng sản: xác định vị trí và địa danh các mỏ H42.1?
- Rừng, địa hình núi chịu ảnh hưởng gì tới đất đai, sinh vật?
- Biển: bãi biển nào đẹp, tốt nổi tiếng?
- Nêu giá trị tổng hợp của hồ Hoà Bình?
(sử dụng SGK gợi ý cho hs)
Hoạt động 5
TÍCH HỢP GDMT
GV: vì sao bảo vệ và phát triển rừng là khâu then chốt để xây dựng cuộc sống bền vững của nhân dân miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
- Bằng kiến thức SGK và trong thực tế. Hãy cho biết các thiên tai thường xảy ra trong miền? ?Vùng núi có những thiên tai gi? 
Vùng biển có những thiên tai gì?
Gv cho hsinh đọc ghi nhớ
Cả lớp
160B – 230B. Hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu đến Thừa Thiên Huế
Cá nhân
Nhiều núi cao, thung lũng sâu, đồng bằng nhỏ hẹp không liên tục
Tl: Tân kiến tạo nâng lên mạnh, nên miền có địa hình cao, đồ sộ, hiểm trở. Nhiều đỉnh núi cao tập trung tại miền như Phanxipăng 4.143m cao nhất nước ta.
Đỉnh Tây Côn Lĩnh cao 2.431m
Hoàng Liên Sơn, Pu-Đen Đinh, Pu Sam Sao, Trường Sơn Bắc, Hoành Sơn - Bạch Mã
Cao nguyên Sơn La, Mộc Châu
Hsinh xác định
Hsinh xác định
Nhiều vành đai khí hậu, sinh vật theo đai cao
Cặp / nhóm
Mùa đông đến muộn kết thúc sớm
Tl : Địa hình cao nhất, nhiệt độ giảm theo độ cao của núi.
Do độ cao và hướng núi
Các tháng mưa nhiều® mùa mưa
Lai Châu: mùa mưa 6,7,8
Quảng Bình: mùa mưa 9,10,11
2 hs / cặp
 Hsinh trả lời theo sgk 
Tl: Địa hình cao
Hsinh xác định theo sgk
Tl: Rừng đầu nguồn
 Bãi biển :
+Sầm Sơn (Thanh Hóa) +Cửa Lò (Nghệ An) +Lăng Cô (Huế)
Du lịch, nuôi thuỷ sản, cung cấp nước tưới, thuỷ điện
Chủ yếu là rừng đầu nguồn do đó cần phải bảo vệ....
 Lũ bùn, lũ quét
 -Vùng núi: sương muối,giá rét, lũ bùn, lũ quét
Duyên hải: bão lụt, hạn hán, gió Tây khô nóng
1-2 hsinh đọc ghi nhớ
I. Vị trí, phạm vi lãnh thổ:
- Kéo dài 7 vĩ tuyến (160B – 230B) Hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã
II. Địa hình cao nhất Việt Nam:
- Nhiều núi cao, thung lũng sâu, đồng bằng nhỏ hẹp không liên tục
- Hướng núi: Tây Bắc-Đông Nam
III. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình:
 - Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm
- Khí hậu lạnh chủ yếu do núi cao, tác động của các đợt gió mùa đông bắc đã giảm nhiều
- Mùa hạ đến sớm, có gió nóng Tây Nam
- Mùa mưa chuyển dần sang thu và đông
- Mùa lũ chậm dần
IV. Tài nguyên phong phú đang được điều tra, khai thác:
- Tài nguyên của miền phần lớn còn ở dạng tiềm năng tự nhiên. Kinh tế, đời sống của miền chưa phát triển
V. Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai:
- Khó khăn: giá rét, lũ quét, gió phơn tây nam khô nóng, bão lụt...
- Các biện pháp chủ yếu: bảo vệ rừng , Chủ động phòng chống thiên tai
	4. Củng cố
	Câu 1. Nêu những đặc điểm tự nhiên nổi bật của miền ?
	Câu 2. Tại sao bảo vệ rừng là khâu then chốt để bảo vệ cuộc sống bền vững của nhân dân trong miền?
 5. Hướng dẫn về nhà
Hướng dẫn hs học bài
Hướng dẫn hs thu thập tư liệu, tranh ảnh thông qua báo,đài, internet
Hướng dẫn làm bài tập 3,4/sgk
Hướng dẫn chuẩn bị bài tiếp theo bài 43.
Nhận xét và đánh giá tiết học.
IV. Rút kinh nghiệm
.
 Duyệt
Vũ Thị Ánh Hồng

File đính kèm:

  • docĐia 8 T35 (2).doc