Giáo án Địa lý 9 tuần 24

Bài 35. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

 I-MỤC TIÊU:

1)Kiến thức:

- Nhận biết được vị trí địa lí ,giới hạn lãnh thổvà ý nghĩa đối với việc phát triểnkinh tế xã hội

-Trình bày được đặc điểm tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên ,dân cư xã hội và tác động của chúng đến môi trường

-Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long có vị trí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng; đồng thời cũng nhận biết những khó khăn do thiên nhiên mang lại.

-Khái niệm: “Chủ động sống chung với lũ”.

2)Kỹ năng:Xác định được vị trí,giới hạn của vùng trên bản đồ , giải quyết một số vấn đề bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long.

 

doc9 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1418 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 9 tuần 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nh H35.1
-Vị trí cực Nam đất nước, gần xích đạo, nằm sát vùng Đông nam bộ, 3 mặt là biển và có biên giới với Campuchia.
? Xác định các tỉnh, thành phố thuộc đồng bằng sông Cửu Long. 
-Diện tích: 39.734km2
-Là một bộ phận của châu thổ sông Mê Công.
? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng.
*Ý nghĩa: 
-Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất
GV: Giải thích thuật ngữ “Miền Tây”
liền, kinh tế biển.
-Mở rộng quan hệ, hợp tác kinh tế, văn hóa với các vùng và các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
Hoạt động 2: (nhóm) 20’
MT:Nắm được tài nguyên thiên nhiên của vùng 
P:HĐ nhóm 
K:lược đồ tư duy ,động não 
II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
GV: tổ chức các nhóm thảo luận nội dung sau:
? Dựa vào H35.1, kể tên các loại đất chính ở đồng bằng sông Cửu Long; cho biết nơi phân bố.
-Đất phù sa (1)
-Đất phèn (2)
-Đất mặn (3)
-Đất khác
1-Thuận lợi:
? Các loại đất trên, thích hợp với phát triển kinh tế gì. 
(1): trồng cây lúa nước.
(2): sau khi cải tạo, trồng cây lúa nước, hoa quả và nuôi trồng thủy sản.
(3): nuôi trồng thủy sản và phát triển rừng ngập mặn. 
*Dựa vào H35.1 và H35.2. đặc điểm khí hậu và nguồn nước.
*Với vị trí 3 mặt giáp biển, vùng có nhưng thuận lợi gì để phát triển kinh tế.
H35.2
Địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo; nguồn đất, nước, sinh vật trên cạn và dưới nước rất phong phú.
GV đúc kết => 
? Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long. 
-Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh họat.
+ Nước biển xâm nhập sâu gây nhiễm mặn ở nhiều địa phương.
+ Vào mùa khô rừng đặc dụng, nhất là rừng Tràm trên biển đảo Cà Mau (U Minh Thuợng và U Minh Hạ) đứng trước nguy cơ cháy rừng trên diện rộng.
2-Khó khăn:
-Mùa khô thiếu nước, nguy cơ xâm nhập mặn.
-Mùa lũ: phù hợp với mùa mưa của vùng sông Mê công => thừa nước sông nhưng thiếu nước sạch. Đời sống dân cư vùng ngập lũ, khó khăn, cơ sở hạ tầng bị nước lũ phá hoại.
-Lũ lụt.
-Đất phèn, đất mặn.
? Trước những khó khăn trên, cần có biện pháp gì khắc phục.
? Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn.
-Vì chiếm diện tích lớn 2,5 triệu ha.
=> sử dụng cho sản xuất nông nghiệp với điều kiện đời sống cải tạo.
3-Biện pháp:
-Cải tạo và sử dụng hợp lý đất phèn, đất mặn.
-Tăng cường hệ thống thủy bộ.
? Biện pháp cụ thể nhằm khắc phục “Sống chung với lũ”.
-Nâng cao đất dọc theo trục hệ giao thông với độ cao trên mực nước lũ trung bình hàng năm.
+ Làm nhà trên cọc, trên bè, trên phao.
+ Thu hoạch mùa vụ và né tránh lũ.
-Tìm các biện pháp thoát lũ, chủ động sống chung với lũ, kết hợp với khai thác lợi thế của lũ sông Mê Công.
? Cách khai thác lợi thế của lũ.
-Chủ động lấy nước để tích tụ phù sa, làm vệ sinh đồng ruộng, đánh cá (nuôi cá bè).
Hoạt động 3: (cá nhân) 10’
MT: Biết các đặc điểm dân cư 
P:thuyết trình ,Đàm thoại 
K: Tư duy ,động não 
III-Đặc diểm dân cư, xã hội:
? Số dân. Nhận xét. So sánh với đồng bằng sông Hồng.
-Số dân: 16,7 triệu người (2002) => đông dân, đứng sau đồng bằng sông Hồng.
? Dựa vào B35.1, so sánh các chỉ tiêu ở đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, sắp xếp theo hai nhóm chỉ tiêu:
-Nhóm khá hơn
-Tỷ lệ gia tăng tự nhiên, tỷ lệ hộ nghèo, thu nhập bình quân, tuổi thọ trung bình:
khá hơn cả nước.
-Nhóm kém hơn
-Tỷ lệ người biết chữ và tỷ lệ dân thành thị.
? Rút ra nhận xét tổng quát.
-Người dân thích ứng linh họat với sản xuất hàng hóa; song mặt bằng dân trí chưa cao.
? Thành phần dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long.
-Người Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa.
? Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị.
-Vì các yếu tố dân trí và dân cư và dân cư thành thị có tầm quan trọng trong công cuộc đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam bộ trở thành vùng động lực kinh tế.
4. Củng cố
Câu 1. Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã hội của vùng?
Câu 2. Ý nghĩa cải tạo đất phèn, mặn ở đồng bằng sông cửu long?
Bài tập 3: Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội Vùng Đồng Bằng Song Cửu Long. Tại sao phải đặc vần đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này? (Lớp 9A)
5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn học bài
- Hướng dẫn làm bài tập sgk
- Hướng dẫn sưu tầm tư liệu về Đồng bằng sông cửu long
- Nhận xét và đánh giá tiết học
IV. Rút kinh nghiệm
TUẦN: 24	Môn: Địa Lí 9
Tiết : 43	
Ngày soạn: 
Bài 35. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
	I-MỤC TIÊU:
1)Kiến thức:
- Nhận biết được vị trí địa lí ,giới hạn lãnh thổvà ý nghĩa đối với việc phát triểnkinh tế xã hội 
-Trình bày được đặc điểm tự nhiên ,tài nguyên thiên nhiên ,dân cư xã hội và tác động của chúng đến môi trường 
-Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long có vị trí thuận lợi, tài nguyên thiên nhiên đa dạng; đồng thời cũng nhận biết những khó khăn do thiên nhiên mang lại.
-Khái niệm: “Chủ động sống chung với lũ”.
2)Kỹ năng:Xác định được vị trí,giới hạn của vùng trên bản đồ , giải quyết một số vấn đề bức xúc ở đồng bằng sông Cửu Long.
3) Thái độ :Đây là vùng có nhiều sông ngòi ,ảnh hưởng lớn đến giao thông qua lại 
II-DỤNG CỤ:
-Bản đồ tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long.
-Tranh ảnh về thiên nhiên, con người ở đồng bằng sông Cửu Long.
III-CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1-Ổn định: Kiểm tra hsinh
	2-Bài cũ: Nhận xét bài thu hoạch
	3-Bài mới: 
Giới thiệu: theo sgk
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
Họat động 1: (cá nhân) 9’
MT:Biết vị trí ,giới hạn của vùng 
P:Trực quan .thuyết trình 
K:Tư duy ,động não 
I-Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ:
? Dựa vào H35.1, xác định ranh giới vùng đồng bằng sông Cửu Long. 
? Xác định vùng kinh tế tiếp giáp, nước tiếp giáp, biển tiếp giáp.
-Xác định H35.1
-Vị trí cực Nam đất nước, gần xích đạo, nằm sát vùng Đông nam bộ, 3 mặt là biển và có biên giới với Campuchia.
? Xác định các tỉnh, thành phố thuộc đồng bằng sông Cửu Long. 
-Diện tích: 39.734km2
-Là một bộ phận của châu thổ sông Mê Công.
? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý của vùng.
*Ý nghĩa: 
-Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất
GV: Giải thích thuật ngữ “Miền Tây”
liền, kinh tế biển.
-Mở rộng quan hệ, hợp tác kinh tế, văn hóa với các vùng và các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
Hoạt động 2: (nhóm) 20’
MT:Nắm được tài nguyên thiên nhiên của vùng 
P:HĐ nhóm 
K:lược đồ tư duy ,động não 
II-Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên:
GV: tổ chức các nhóm thảo luận nội dung sau:
? Dựa vào H35.1, kể tên các loại đất chính ở đồng bằng sông Cửu Long; cho biết nơi phân bố.
-Đất phù sa (1)
-Đất phèn (2)
-Đất mặn (3)
-Đất khác
1-Thuận lợi:
? Các loại đất trên, thích hợp với phát triển kinh tế gì. 
(1): trồng cây lúa nước.
(2): sau khi cải tạo, trồng cây lúa nước, hoa quả và nuôi trồng thủy sản.
(3): nuôi trồng thủy sản và phát triển rừng ngập mặn. 
*Dựa vào H35.1 và H35.2. đặc điểm khí hậu và nguồn nước.
*Với vị trí 3 mặt giáp biển, vùng có nhưng thuận lợi gì để phát triển kinh tế.
H35.2
Địa hình thấp, bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo; nguồn đất, nước, sinh vật trên cạn và dưới nước rất phong phú.
GV đúc kết => 
? Nêu một số khó khăn chính về mặt tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long. 
-Mùa khô kéo dài, thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh họat.
+ Nước biển xâm nhập sâu gây nhiễm mặn ở nhiều địa phương.
+ Vào mùa khô rừng đặc dụng, nhất là rừng Tràm trên biển đảo Cà Mau (U Minh Thuợng và U Minh Hạ) đứng trước nguy cơ cháy rừng trên diện rộng.
2-Khó khăn:
-Mùa khô thiếu nước, nguy cơ xâm nhập mặn.
-Mùa lũ: phù hợp với mùa mưa của vùng sông Mê công => thừa nước sông nhưng thiếu nước sạch. Đời sống dân cư vùng ngập lũ, khó khăn, cơ sở hạ tầng bị nước lũ phá hoại.
-Lũ lụt.
-Đất phèn, đất mặn.
? Trước những khó khăn trên, cần có biện pháp gì khắc phục.
? Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn.
-Vì chiếm diện tích lớn 2,5 triệu ha.
=> sử dụng cho sản xuất nông nghiệp với điều kiện đời sống cải tạo.
3-Biện pháp:
-Cải tạo và sử dụng hợp lý đất phèn, đất mặn.
-Tăng cường hệ thống thủy bộ.
? Biện pháp cụ thể nhằm khắc phục “Sống chung với lũ”.
-Nâng cao đất dọc theo trục hệ giao thông với độ cao trên mực nước lũ trung bình hàng năm.
+ Làm nhà trên cọc, trên bè, trên phao.
+ Thu hoạch mùa vụ và né tránh lũ.
-Tìm các biện pháp thoát lũ, chủ động sống chung với lũ, kết hợp với khai thác lợi thế của lũ sông Mê Công.
? Cách khai thác lợi thế của lũ.
-Chủ động lấy nước để tích tụ phù sa, làm vệ sinh đồng ruộng, đánh cá (nuôi cá bè).
Hoạt động 3: (cá nhân) 10’
MT: Biết các đặc điểm dân cư 
P:thuyết trình ,Đàm thoại 
K: Tư duy ,động não 
III-Đặc diểm dân cư, xã hội:
? Số dân. Nhận xét. So sánh với đồng bằng sông Hồng.
-Số dân: 16,7 triệu người (2002) => đông dân, đứng sau đồng bằng sông Hồng.
? Dựa vào B35.1, so sánh các chỉ tiêu ở đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước, sắp xếp theo hai nhóm chỉ tiêu:
-Nhóm khá hơn
-Tỷ lệ gia tăng tự nhiên, tỷ lệ hộ nghèo, thu nhập bình quân, tuổi thọ trung bình:
khá hơn cả nước.
-Nhóm kém hơn
-Tỷ lệ người biết chữ và tỷ lệ dân thành thị.
? Rút ra nhận xét tổng quát.
-Người dân thích ứng linh họat với sản xuất hàng hóa; song mặt bằng dân trí chưa cao.
? Thành phần dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long.
-Người Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa.
? Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị.
-Vì các yếu tố dân trí và dân cư và dân cư thành thị có tầm quan trọng trong công cuộc đổi mới, nhất là công cuộc xây dựng miền Tây Nam bộ trở thành vùng động lực kinh tế.
4. Củng cố
Câu 1. Nêu thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế- xã hội của vùng?
Câu 2. Ý nghĩa cải tạo đất phèn, mặn ở đồng bằng sông cửu long?
Bài tập 3: Nêu những đặc điểm chủ yếu về dân cư, xã hội Vùng Đồng Bằng Song Cửu Long. Tại sao phải đặc vần đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này? 
5. Hướng dẫn về nhà
- Hướng dẫn học bài
- Hướng dẫn làm bài tập sgk
- Hướng dẫn sưu tầm tư liệu về Đồng bằng sông cửu long
- Nhận xét và đánh giá tiết học
IV. Rút kinh nghiệm
 Ký duyệt
Vũ Thị Ánh Hồng

File đính kèm:

  • docĐia 9 T24.doc