Giáo án Ghép lớp 2 + 5 tuần 27
Tập đọc
$79: ÔN TẬP, KIỂM TRA
GIỮA KÌ II( TIẾT 1)
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc dẫ học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảnh 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài. (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc)
- Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào? (BT2, BT3); biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể (1 trong 3 tình huống ở BT4)
- HS khá, giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài; tốc độ đọc trên 45tiếng/ phút.
, b. Ghi nhớ: - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. c. Luyện tâp: Bài tập 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS TL nhóm , ghi kết quả vào nháp. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Đoạn 1:nhưng nối câu 3 với câu 2 - Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1; rồi nối câu 5 với câu 4. - Đoạn 3: nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2; rồi nối câu 7 với câu 6 - Đoạn 4: đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3. - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - HS phát biểu ý kiến. + Chữa lại cho đúng mẩu chuyện: - Từ nối dùng sai : nhưng - Cách chữa: thay từ nhưng bằng vậy, vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì. Câu văn sẽ là: Vậy (vậy thì, thế thì, nếu thế thì, nếu vậy thì) bố hãy tắt đèn đi và kí vào số liên lạc cho con. - Cả lớp và GV nhận xét. nhận xét, chốt lời giải đúng. IV.Củngcố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tiết 1 Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Tập làm văn $54: KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II ( Kiểm tra viết theo đề của nhà trường) Toán $135: LUYỆN TẬP I. Mục đích- yêu cầu - Biết tính thời gian của chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường. - HS làm được các bài tập: 1, 2, 3. HS khá giỏi làm được BT4. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Đ Dùng - Bảng nhóm. III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: Bài tập 1 (141): Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào bảng nháp. - Mời 4 HS lên bảng làm. + 4,35giờ; 2 giờ, 6 giờ; 2,4 giờ - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (141): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng lớp. - HS treo bảng nhóm. Tóm tắt: v: 12cm/phút s : 1,08m t :phút ? Bài giải: Đổi 1,08m = 108cm Thời gian ốc sên bò là: 108 : 12 = 9(phút) Đáp số: 9phút. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (142): Mời 1 HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm bài vào bảng con. - Mời 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải: Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là: 72 : 96 = 0,75(giờ) Đổi 0,75giờ = 45phút Đáp số: 45phút. - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (142): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. Mời HS nêu cách làm. Cho HS làm vào nháp. 1 HS khá làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. *Bài giải: Đổi 10,5 km = 10500 m Thời gian rái cá bơi quãng đường đó là: 10500 : 420 = 25 (phút) Đáp số: 25 phút. - Cả lớp và GV nhận xét. IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Âm nhạc Đ/C Giang dạy Tiết 3 Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Toán $135: LUYỆN TẬP CHUNG Khoa hoc. $54: CÂY CON MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục đích- yêu cầu - Thuộc bảng nhân, bảng chia đã học. - Biết thực hiện phép nhân hoặc phép chia có số kèm đơn vị đo. - Biết tính giá trị của biểu thúc số có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính chia. -HS làm được BT1( cột 1,2,3 câu a cột 1,2 câu b); BT2; BT3(b). - Kể được tên một số cây có thể mọc từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập và tích cực trồng và chăm sóc cây. II. Đ Dùng - Các nhóm chuẩn bị: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,. III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu quy tắc tìm thừa số, số bị chia chưa biết. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2. HD hs làm bài tập: Bµi 1: TÝnh nhÈm a.3 x 5 = 15 4 3 = 12 15 : 5 = 3 12: 4 = 3 b. 2cm x 4 = 8cm 4l x 5 = 20l 10dm : 5 = 2dm - Cả lớp và GV nhận xét Bµi 2: TÝnh 3 x 4 + 8 = 12 + 8 = 20 3 x 10 – 14 = 30 – 14 = 16 2 : 2 x 0 = 1 x 0 = 0 0 : 4 + 6 = 0 + 6 = 6 - Cả lớp và GV nhận xét Bµi 3: HS ®äc yªu cÇu ®Ò Bµi gi¶i b. Sè nhãm chia ®îc lµ: 12 : 3 = 4 (nhãm) §/S: 4 nhãm - Cả lớp và GV nhận xét A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cấu tạo của hạt? - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Quan sát. *Mục tiêu: Giúp HS : - Quan sát, tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. + Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110-SGK, kết hợp quan sát hình vẽ và vật thật: + Tìm chồi trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng,. + Chỉ vào từng hình trong H1 trang 110 SGK và nói về cách trồng mía. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. + Đáp án: + Chồi mọc ra từ nách lá ở ngọn mía. + Mỗi chỗ lõm ở củ khoai tây, củ gừng là một chồi. + Trên phía đầu của củ hành, củ tỏi có chồi mọc lên. + Đối với lá bỏng, chồi được mọc ra từ mép lá. - Dùng ngọn mía để trồng. + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. + GV kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. ?Cây cối có ích lợi gì? Chúng ta phải làm gì để cây cối tươi tốt? - Cho bóng mát, làm thức ăn, lấy gỗ,...làm cho môi trường trong lành. Chúng ta phải tích cực trồng và chăm sóc cây cối.... b. Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: HS thực hành trồng cây bằng một số bộ phận của cây mẹ * Cách tiến hành: - GV phân khu vực cho các tổ. - Tổ trưởng cùng tổ mình trồng cây bằng thân, cành hoặc bằng lá của cây mẹ (do nhóm tự lựa chọn). - GV theo dõi- hướng dẫn thêm. IV.Củngcố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Tự nhiên xã hội §27: LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU Tập làm văn. $54: TẢ CÂY CỐI (Kiểm tra viết) I. Mục đích- yêu cầu - Sau bài học, học sinh biết + Loài vât có thể sống ở khắp mọi nơi: Trên cạn, dưới nước và trên không + Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. +Thích sưu tầm và bảo vệ các loài vật. - Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ, đặt câu đúng, diễn đạt rõ ý. - Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực làm bài, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối. II. Đ Dùng - Sưu tầm tranh ảnh các con vật - Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra. III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: + Nêu tên một số loài cây sống dưới nước? - Nhận xét 2. Bài mới: *Khởi động: Trò chơi: Chim bay cò bay 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. HĐ1: Làm việc với sgk: - Bước 1: Làm việc theo nhóm + Hình nào cho biết loài vật sống ở trên mặt nước? + Loài vật nào sống dưới nước ? + Loài vật nào bay lượn trên không ? - Bước 2: Làm việc cả lớp ? Các loài vật có thể sống ở đâu ? - Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không 2.3. HĐ2: Triển lãm: - Bước 1: HĐ theo nhóm nhỏ - Bước 2: HĐ cả lớp - Yêu cầu các nhóm đưa ra những tranh ảnh các loài vật đã sưu tầm cho cả lớp xem. - Cùng nhau nói tên các con vật - Phân tích 3 nhóm (trên không, dưới nước, trên cạn) - GV nhận xét chốt lại bài *KL: Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật. Chúng có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước, trên không, chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng. A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng - Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho. 2 Vào bài: a. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại đề văn. - GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào? - GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. b. HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. ? Em đã làm gì để cây cối tươi tốt? - Tích cực chăm sóc, bảo vệ cây... IV.Củngcố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuấn27.doc