Giáo án Ghép lớp 2 + 5 tuần 29
Tập đọc
§85: NHỮNG QUẢ ĐÀO
( Tiết 1)
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt lời kể chuyện và lời nhân vật.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài cây dừa.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV ghi tên bài.
2.2. Luyện đọc:
a, GV đọc mẫu.
ổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. d) Vì sao Trời lại cho cây hoa có hương thơm cào ban đêm? -Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Câu chuyện này cho em biết điều gì? - Ca ngợi cây hoa dạ lan hương biết cách bầy tỏ lòng biết ơn thật cảm động đối với người đã cứu sống và chăm sóc nó. *Chúng ta cần phải như đối với cây cối và nhất là đối với các loài hoa? - Cần phải chăm sóc và bảo vệ chúng. A. Kiểm tra bài cũ: + Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: *Bài tập 1 (153): + Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. a. 4km382m = 4,382km 2km79m = 2,079km; 700m = 0,7km *b. 7m 4dm = 7,4m; 5m 9cm = 5,09m 5m 75mm = 5,075m - Cho HS làm bài vào bảng con bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (153): + Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. a. 2kg 350g = 2,35 kg 1kg 65g = 1,065kg b. 8tấn 760kg = 8,76tấn 2tấn 77kg = 2,077tấn - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 (153): - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. + Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. 0,5m = 50cm b. 0,075km = 75m c. 0,064kg = 64g d. 0,08tấn = 80kg - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (154): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, HS khá, giỏi nêu kết quả. a. 3576m = 3,576km b. 53cm = 0,53m c. 5360kg = 5,36tấn d. 657g = 0,657kg - Cả lớp và GV nhận xét. IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Âm nhạc Đ/C Giang dạy Tiết 3 Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Toán $ 145: MÉT Khoa hoc. $58: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM I. Mục đích- yêu cầu - Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét. - Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi- mét, xăng- ti-mét. - Biết làm các phép tính có kèm theo đơn vị đo độ dài mét. - Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - Các bài tập cần làm: BT1, BT2, BT4. - HS khá, giỏi làm được bài tập 3. - Biết chim là động vật đẻ trứng. - Giáo dục HS ý thức bảo vệ các loài chim không nên săn bắn bừa bãi. II. Đ Dùng - Thước mét, 1 sợi dây dài khoảng 3m - Hình trang 118, 119 SGK. III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra VBT của học sinh B. Bài mới: 1.Ho¹t ®éng 1: Giíi thiÖu ®¬n vÞ ®o ®é dµi (m) a. HDHS quan s¸t c¸i thíc mÐt cã v¹ch chia tõ 0 – 100 cm - GV vÏ lªn b¶ng 1 ®o¹n th¼ng 1m (nèi 2 chÊm tõ v¹ch 0 ®Õn v¹ch 100) ? §o¹n th¼ng võa vÏ cã ®é dµi lµ bao nhiªu mÐt? - §é dµi ®o¹n th¼ng lµ 1mÐt *GV nªu: MÐt lµ mét ®¬n vÞ ®o ®é dµi. MÐt viÕt t¾t lµ m - Cho HS lªn b¶ng dïng lo¹i thíc 1dm ®Ó ®o ®é dµi ®o¹n th¼ng trªn. ? §o¹n th¼ng võa vÏ dµi mÊy dm - Dµi 10 dm *Mét mÐt b»ng 10dm - Ghi b¶ng 1m = 10dm 10dm = 100cm - §é dµi 1m ®îc tÝnh tõ v¹ch nµo ®Õn v¹ch nµo trªn thíc m? - Tõ v¹ch 0 ®Õn v¹ch 100 - GV KÕt luËn: MÐt lµ mét ®¬n vÞ ®o ®é dµi. MÐt viÕt t¾t lµ m 1m= 10 dm; 1m = 100 cm. 2. Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh Bµi 1: Sè ? 1dm = 10cm; 1m = 100 cm 10 cm = 1 dm; 100 cm = 1m - GV vµ HS nhËn xÐt. Bµi 2: TÝnh - HDHS ViÕt ®ñ tªn ®¬n vÞ 17m + 6m = 23m 8m + 30m = 38m 47m + 18m = 65m 15m - 6m = 9m 38m - 24m = 14m 74m - 59m = 15m - NhËn xÐt ch÷a bµi. Bµi 3 : - HD c¸ch tãm t¾t. Tãm t¾t C©y dõa cao : 8m C©y th«ng cao h¬n c©y dõa: 5m C©y th«ng cao : ... m? Bµi gi¶i C©y th«ng cao lµ: 8 + 5 = 13 (m) §¸p sè: 13m - GV vµ HS nhËn xÐt. Bµi 4: ViÕt cm hoÆc m vµo chç chÊm thÝch hîp: a. Cét cê trong s©n trêng cao 10m b. Bót ch× dµi 19cm c. C©y cau cao 6m d. Chó T cao 164cm - HDHS tËp íc lîng viÕt cho chÝnh x¸c theo yªu cÇu cña bµi. A. Kiểm tra bài cũ: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Vào bài: a. Hoạt động 1: Quan sát *Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việc theo cặp. Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi: + So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. + Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, kết luận: Trứng gà đã thụ tinh tạo thành hợp tử b. Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim. *Cách tiến hành: - Bước 1: Làm việctheo nhóm + Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi: + Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao? - Chim non, gà non mới nở rất yếu ớt chưa thể tự kiếm ăn chim bố, chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn. - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét, kết luận: * Chúng ta cần làm gì để các loài chim không bị diệt vong? - Chúng ta cần bảo vệ các loài chim, không săn bắn bừa bãi... IV.Củngcố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 4 Trình độ 2 Trình độ 5 Môn Tên bài Tự nhiên xã hội $ 29: MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Tập làm văn. $58: TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI I. Mục đích- yêu cầu Sau bài học, học sinh biết: - Nói tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người. - Biết nhận xét cơ quan di chuyển của các con vật sống dưới nước *GDMT: Có ý thức bảo vệ nguồn nước và đánh bắt các loài vật sống ở dưới nước hợp lí... - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Đ Dùng - Hình vẽ trong SGK (60+61) - Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống ở ao sông, hồ, biển. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học A.Kiểm tra bài cũ ?Nói tên và nêu ích lợi của 1 số con vật sống trên cạn ? B. Bài mới: 1.Ho¹t ®éng 1: Làm việc với SGK Bước 1: Làm việc theo cặp ? Chỉ và nói tên, của các con vật trong hình. Con nào sống ở nước ngọt, con nào sống ở nước mặn ? - HS quan sát hình SGK H1: Cua H2: Cá vàng H3: Cá quả H4: Trai (nước ngọt ) H5: Tôm (nước ngọt) H6: Cá mập + Phía dưới: Cá ngừ, sò, ốc, tôm + Các nhóm trình bày trước lớp (nhóm khác bổ sung) KL: - Hình 60: các con vật sống nước ngọt - Hình 61 các con vật sống nước mặn. 2. HĐ2 : Làm việc với tranh ảnh các con vật sống dưới nước sưu tầm được. -Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ - Các nhóm đem những tranh ảnh đã sưa tầm được để cùng quan sát và phân loại,sắp xếp tranh ảnh các con vật vào giấy khổ to + Loài vật sống ở nước ngọt + Loài vật sống ở nước mặn Hoặc + Các loài cá + Các loại tôm + Các loại trai, sò, ốc, hến Bước 2: HĐ cả lớp - Chơi trò chơi: Thi kể tên các con vật sống dưới nước (nước ngọt, nước mặn) + Chia lấy 2 đội (bốc thăm đội nào trước ) + Lần lượt HS đội 1 nói tên 1 con vật, đội kia nối tiếp ngay tên con vật khác - Nhận xét- biểu dương đội thắng cuộc A. Kiểm tra bài cũ: - HS nêu dàn bài của bài văn tả cây cối. - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng 2. Vào bài: a. Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: + Nêu nhận xét về kết quả làm bài: - Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. + Một số em diễn đạt tốt. + Một số em chữ viết, cách trình bày đẹp. - Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. + Thông báo điểm. b. Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng học sinh. + Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng - Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. + Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. + Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. + HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại - Nhận xét- biểu dương. IV.Củngcố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuấn29.doc