Giáo án Ghép lớp 2 + 5 tuần 33

Tập đọc

§97: BÓP NÁT QUẢ CAM

 ( Tiết 1)

- Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

1. Kiểm tra:

- Gọi 2 HS đọc thuộc bài: "Tiếng chổi tre" và trả lời câu hỏi của bài.

- GV nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

2.2. Luyện đọc:

- GV đọc mẫu + nêu giọng đọc chung toàn bài

+ Em hãy nêu các từ khó đọc?

+ GV h¬ướng dẫn HS luyện đọc từ khó: Nguyên, thuyền rồng, lẽ ra, lăm le, .

- Giải nghĩa từ: Nguyên, thuyền rồng

- Luyện đọc đoạn:

 

doc28 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1045 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 2 + 5 tuần 33, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 nêu cách giải một số dạng toán điển hình đã học.
- GV nhận xét chốt lại
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
Bài tập 1 (171): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
*Bài giải:
 Diện tích hình tam giác BEC là:
 13,6 : (3 – 2) 2 = 27,2(cm2)
 Diện tích hình tứ giác ABED là:
 27,2 + 13,6 = 40,8(cm2)
 Diện tích hình tứ giác ABCD là:
 40,8 + 27,2 = 68(cm2)
 Đáp số: 68cm2.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (171): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
(Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó)
-GV hướng dẫn HS làm bài.
- Tóm tăt
Nam: 
Nữ : 35 học sinh
 Bài giải:
Theo sơ đồ ta có: 
Số học sinh nam trong lớp là:
 35 : (4 + 3) 3 = 15 (Học sinh)
Số học sinh nữ trong lớp là:
 35 – 15 = 20 (Học sinh)
Số học sinh nữ nhiều hơn học sinh nam là: 20 – 15 = 5 (Học sinh)
 Đáp số: 5 Học sinh
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (171): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
( bài toán liên quan đến rút về đơn vị)
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
+ Tóm tắt
 100km : 12 l
 75km : l?
Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là:
 12 : 100 75 = 9 (lít)
 Đáp số: 9 lít xăng.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (171): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
*Bài giải:
Tỉ số phần trăm học sinh khá của trường Thắng lợi là:
 100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% học sinh khá là 120 học sinh
Số học sinh khối lớp 5 của trường là:
 120 : 60 100 = 200 (Học sinh)
Số HS giỏi là:
 200 : 100 25 = 50 (Học sinh)
Số HS trung bình là:
 200 : 100 15 = 30 (Học sinh)
 Đáp số: HS giỏi : 50 Học sinh
 HS trung bình : 30 Học sinh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 .................................................................................................
Tiết 2: Âm nhạc
 Đ/C Giang dạy
 .............................................................................................
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Toán
$165: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
Khoa hoc.
$66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. Mục đích- yêu cầu
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính (trong đó có 1 dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong bảng tính đã học).
- Biết tìm số bị chia, thừa số và giải toán có 1 phép nhân.
- Làm được hết các bài tập trong SGK.
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, có ý thức bảo vệ môi trường đát tránh làm cho môi trường đất bị suy thoái...
II. Đ Dùng 
- Hình trang 136, 137 SGK. Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra bài 3.
- Giáo viên chữa bài - nhận xét cho điểm .
B. Bài mới:
1. Giáo viên giới thiệu bài .
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tính nhẩm .
2 x 8 = 16 12 : 2 = 6 
2 x 9 = 18 18 : 2 = 9
3 x 9 = 18 12 : 3 = 4 
5 x 7 = 35 45 : 5 = 9
4 x 5 = 20 12 : 4 = 3 
 5 x 8 = 40 40 : 4 = 10
5 x 6 = 30 15 : 5 = 3 
3 x 6 = 18 20 : 2 = 10
20 x 4 = 80 30 x 3 = 90 20 x 2 = 40 90 : 3 = 30 
80 : 4 = 20 40 : 2 = 20
- Giáo viên ghi kết quả lên bảng .
Bài 2: Tính 
- Hướng dẫn học sinh làm bài .
 4 x 6 + 16 = 24 + 16 
 = 40
 5 x 7 + 15 = 35 + 15
 = 50
20 : 4 x 6 = 5 x 6
 = 30
 30 : 5 : 2 = 6 : 2
 = 3
- Chữa bài nhận xét .
Bài 3: Bài toán .
- Hướng dẫn tóm tắt và giải toán.
- Chữa bài nhận xét .
Tóm tắt
 1 hàng : 5 học sinh
 7 hàng : ... học sinh? 
Bài giải
Số học sinh lớp 2A là
 5 x 7 = 35 ( học sinh)
 Đáp số : 35 học sinh
Bài 4: Hình nào đã khoanh vào số hình tròn ?
- Hình a
Bài 5: Tìm x .
- Nêu tên gọi , thành phần phép tính.
- Nêu cách tìm SBC, thừa số?
a. x : 4 = 5 
 x = 5 x 4 
 x = 20 
b.3 x x = 24
 x = 24 : 3
x = 8
- Chữa bài nhận xét .
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường rừng bị tàn phá?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:
? Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Các nhóm thảo luận xong đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Đáp án: Câu 1: Hình 1, 2 cho thấy : Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (bờ kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc
Câu 2: Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp.
b. Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: 
HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
Các nhóm thảo luận câu hỏi:
? Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,đến môi trường đất.
?Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: 
*Để đất trồng không bị thu hẹp và suy thoái thì chúng ta cần làm gì?
- Cải tạo đất trồng, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, không vứt rác thải bừa bãi...
IV.Củngcố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 .............................................................................................
Tiết 4
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Tự nhiên xã hội
$ 33: MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO
Tập làm văn.
$66: TẢ NGƯỜI
 (KIỂM TRA VIẾT)
I. Mục đích- yêu cầu
- Sau bài học, học sinh biết khái quát về các đặc điểm của mặt trăng và các vì sao ban đêm.
 - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
- Giáo dục HS ý thức tự giác viết bài.
II. Đ Dùng 
- Hình vẽ sgk
- Dặn HS quan sát thực tế bầu trời ban đêm
- Giấy vẽ, bút màu.
III.Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các phương chính?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Khởi động: cả lớp hát bài mặt trăng 
a.HĐ1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao
Bứơc 1: Làm việc cá nhân
- HS vẽ và tô màu bầu trời. có mặt trăng, có các vì sao
Bước 2: HĐ cả lớp
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem
?Tại sao em lại vẽ mặt trăng như vậy ?
?Theo em mặt trăng có hình gì?
-Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng lớn
?Vào những ngày nào trong tháng ta nhìn thấy trăng tròn?
- Ngày 15 âm lịch
? Em đã dùng mầu gì tô vào mặt trăng ?
? Ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sánh mặt trời?
- ánh sáng măt trăng mát dịu không như ánh sáng mặt trời
-KL: Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng ở rất xa trái đất
b.HĐ2: Thảo luận về các vì sao
?Từ các bức tranh vẽ các em cho biết. Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy ?
- Các vì sao là những quả bóng lửa không giống như mặt trời
?Theo các em ngôi sao hình gì ?
- Ngôi sao 5 cánh
?Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không ?
? Những ngôi sao có toả sáng không?
- GV nhận xét kết luận.
- Vài học sinh đọc mục bạn cần biết SGK.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
2. Vào bài:
a. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV nhắc HS :
+ Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các en nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
b. HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
IV.Củngcố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuần 33 sang.doc
Bài giảng liên quan