Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 11
Tập đọc
Tiết 21: ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền, thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
*KNS: Giáo dục học sinh biết kiên trì, có ý chí vượt khó trong cuộc sống và học tập.
Giúp HS biết: - Cộng, trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, trừ để tính một cách thuận tiện nhất. - HS làm các bài tập1, 2, 3. HS khá, giỏi làm bài4, 5. II. Đ Dùng - Phiếu bài tập. - Bảng con, phiếu học tập. III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: + Lấy ví dụ về động từ ? Đặt câu với động từ đó ? - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Phần nhận xét: Bài tập 1-2: - HS đọc thầm câu chuyện Cậu học sinh ở ác- boa. - Hướng dẫn HS làm BT 2. a, Tính tình, tư chất của Lu-i + chăm chỉ, giỏi b, Màu sắc của sự vật: +Những chiếc cầu? + trắng phau. + Mái tóc của thầy Rơ- nê? + xám ( tóc ) c, Hình dáng, kích thước, đặc điểm khác của sự vật. + Thị trấn? + nhỏ. + Vườn nho? + con con. + Những ngôi nhà? + Dòng sông? + Da của thầy Rơ- nê? - Trong cụm từ: Đi lại vẫn nhanh nhẹn từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. 2.3. Ghi nhớ sgk. - Lấy ví dụ về tính từ. 2.4. Luyện tập: Bài 1: Tìm tính từ trong các đoạn văn. a, gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. b, quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, thanh mảnh. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ: a, Nói về người bạn hoặc người thân của em. b, Nói về sự vật quen thuộc với em. Nhắc Hs: Đặt nhanh theo 1 yêu cầu a hoặc b. + Với yêu cầu a, em cần đặt câu với tính từ chỉ đặc điểm tính tình (ngoan, hư, hiền dịu,...), tư chất (thông minh, giỏi giang, khôn ngoan,...), vẻ mặt (xinh đẹp, ...), hình dáng (cao, thấp,...) VD: Mẹ em rất dịu dàng. + Với yêu cầu b, em cần đặt câu với những tính từ miêu tả màu sắc, hình dáng, kích thước,... A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1 (55): - Cho HS làm vào bảng con. Tính: a. 605,26 + 217,3 = 822,56 b. 800,56 – 384,48 = 416,06 c. 16,39 + 5,25 - 10,3 = 11,34 - GV nhận xét. Bài tập 2 (55): Tìm x: - Mời 2 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết. a. x – 5,2 = 1,9 + 3,8 x – 5,2 = 5,7 x = 5,7 + 5,2 x = 10,9 b. x + 2,7 = 8,7 + 4,9 x + 2,7 = 13,6 x = 13,6 – 2,7 x = 10,9 - HS khác nhận xét, bổ sung. Bài tập 3 (55): Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -1 HS lên bảng chữa bài. a.12,45 + 6,98 + 7,55 = (12,45 + 7,55 ) + 6, 98 = 20 + 6,98 = 26, 98 b. 42,37 – 28,73 – 11, 27 = 42,37 – ( 28,73 + 11, 27) = 42,37 – 40 = 2,37 *Bài tập 4 (55): - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS tóm tắt và làm vào vở- bảng lớp. *Bài giải: Quãng đường đi trong giờ thứ hai là: 13,25 – 1,5 = 11,75 (km) Quãng đường đi trong hai giờ đầu là: 13,25 + 11,75 = 25 (km) Quãng đường đi trong giờ thứ ba là: 36 – 25 = 11 (km) Đáp số: 11 km - Cả lớp cùng GV nhận xét *Bài tập 5 (55): Gọi HS đọc bài toán - GV phân tích giúp HS nắm vững yêu cầu của bài. Gợi ý giúp HS tìm các số Số thứ nhất là: 2,5 Số thứ hai là: 2,2 Số thứ ba là: 3,3 IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Thể dục Đ/C Cường dạy Tiết 4 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài ChÝnh t¶: (Nhí- viÕt) TIẾT 11: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ. Khoa hoc. Tiết 22: TRE, MÂY, SONG I. Mục đích- yêu cầu - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); Làm được BT2 a/b * HS khá, giỏi làm đúng BT3 trong SGK (viết lại các câu) Sau bài học HS biết: - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song. - Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng. - Giáo dục HS ý thức bảo quản vật dụng làm bằng tre, mây, song. II. Đ Dùng - Phiếu nội dung bài tập 2a, 3. - Phiếu học tập. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được sử dụng trong gia đình. III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho HS viết: xôn xao, sản xuất, xuất sắc, suôn sẻ. - GV nhận xét, sửa sai. 2. Dạy học bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn học sinh nhớ viết - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn viết. - GV lưu ý HS một số từ dễ viết sai, lưu ý cách trình bày bài. - Tổ chức cho HS nhớ-viết bài. - Thu một số bài chấm,nhận xét. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2a: Điền vào chỗ chấm s/x? - Tổ chức cho HS làm bài. Các từ cần điền: sang, xíu, sức, sáng. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:Viết lại các câu cho đúng chính tả. - Yêu cầu HS làm bài. - HS chỉ ra những chỗ viết sai và sửa lại: a, xơn - sơn b, sấu - xấu c, xông, bễ- sông, bể. - Chữa bài, nhận xét. A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Vào bài: 1. Hoạt động 1: so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song. *Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre; mây, song. *Cách tiến hành: - GV phát cho các nhóm phiếu học tập và yêu cầu HS có thể đọc các thông tin trong SGK để hoàn thành phiếu học tập. - Cho HS thảo luận nhóm 2 theo nội dung phiếu học tập. ( Nêu đặc điểm, công dụng của tre và mây song) - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. + Tre có đặc điểm: mọc đứng cao khoảng 10 - 15 m, thân rỗng bên trong, nhiều đốt. Có tính đàn hồi. Dùng để làm nhà, làm đồ dùng trong gia đình ... + Mây, song: cây leo, thân gỗ, không phân nhánh, hình trụ. Dùng để đan lát, làm đồ mĩ nghệ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận *Mục tiêu: - HS nhận ra được một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. - HS nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. *Cách tiến hành: + Bước 1: Làm việc theo nhóm 2: - Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 4, 5, 6, 7 SGK trang 47 và nói tên từng đồ dùng trong mỗi hình, đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ chất liệu nào? + Bước 2: Làm việc cả lớp - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV cho HS cùng thảo luận câu hỏi: ? Kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà em biết. - Rổ, rá, ống đựng nước, bàn ghế, tủ, giá để đồ, ghế, ? Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn? - Sơn dầu để chống ẩm mốc, để nơi khô, mát ?Để đồ dùng bằng tre, mây, song bền đẹp các em cần phải làm gì? - Sử dụng cẩn thận, làm song phải rửa sạch, để gọn gàng ở nơi khô ráo... ? Tre, mây, song có nhiều ích lợi như vậy chúng ta cần làm gì để nó phát triển? -Tích cực trồng và chăm sóc tre, mây, song.. IV.Củngcố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012 Đ/C Nguyễn Quỳnh Loan dạy Tiết 1 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Tập làm văn Toán. I. Mục đích- yêu cầu II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học IV Củng cố dặn dò: - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Toán Tập làm văn. I. Mục đích- yêu cầu II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học IV Củng cố dặn dò: - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Âm nhạc Đ/C Giang dạy Tiết 4 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Kĩ thuật Luyện từ và câu. I. Mục đích- yêu cầu II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuấn11.doc