Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 13

Tập đọc

Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.

-Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc trơn tên riêng nước ngoài: (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ công khổ luyện nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* KNS: Học sinh biết sống có những ước mơ cao đẹp và bền bỉ, kiên trì thực hiện ước mơ đó.

 

doc23 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 13, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 đề tài, viết một đoạn văn khoảng 5 câu về đề tài đó.
- HS nói đề tài mình chọn viết.
- GV cho HS làm vào vở.
- Cho 1 số HS đọc đoạn văn vừa viết.
- GV nhận xét.
- BVMT:
* Qua bài học hôm nay để có nhiều môi trường tươi như “khu bảo tồn đa dạng sinh học” chúng ta nên làm gì?
- Tích cực trồng và chăm sóc rừng, không phá rừng bừa bãi, không săn bắn động vật hoang rã...
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Luyện từ và câu
Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
Toán.
Tiết 64: LUYỆN TẬP
I. Mục đích- yêu cầu
- Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng. (ND ghi nhớ)
- Xác định được câu hỏi trong văn bản (BT1); bước đầu biết đặt được câu hỏi theo nội dung yêu cầu cho trước(BT2, BT3).
*HSKG đặt câu hỏi tự hỏi mình với nội dung khác nhau.
Giúp HS:
- Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- HS làm các BT1, BT3. HS khá, giỏi làm BT2, BT4.
II. Đ Dùng 
- Bảng phụ kẻ các cột bài tập 1,2,3.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Chữa bài tập 1,3.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới :
2.1. Phần nhận xét :
- Yêu cầu đọc truyện: Người tìm đường lên các vì sao.
+ Xác định câu hỏi trong truyện, câu hỏi đó là của ai, hỏi ai?
+Dấu hiệu nhận ra các câu hỏi?
Câu hỏi
- Nhận xét.
- Các câu đó được gọi là câu hỏi.
2.2, Phần ghi nhớ:sgk.
- HS đọc ghi nhớ sgk.
2.3, Luyện tập:
Bài 1: Đọc truyện Hai bàn tay và truyện Thưa chuyện với mẹ, ghi bảng các nội dung:
+ Câu hỏi
+ Của ai
+ Hỏi ai
+ Từ nghi vấn.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chọn ba câu trong bài Văn hay chữ tốt, đặt câu hỏi để trao đổi với bạn về các nội dung liên quan đến từng câu.(theo mẫu)
- GVhướng dẫn mẫu. 
VD: + Về nhà bà cụ làm gì?
 + ... bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
Bài 3: Hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình.
- Yêu cầu hs tự đặt câu hỏi để hỏi mình.
- HS tự đặt câu hỏi tự hỏi mình, trao đổi theo cặp.
- Một số cặp thi hỏi đáp.
- HS nối tiếp nêu câu hỏi của mình .
VD:
+ Vì sao mình không giải được bài tập này nhỉ?
+ Mẹ dặn mình hôm nay làm gì đây?
- Nhận xét.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Vào bài:
 - Hướng dẫn HS làm các BT
Bài tập 1 (64): Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm vào bảng con .2 HS lên bảng
a. b. 
c. d.
GV nhận xét.
 Bài tập 2 (64): 
- a. GV hướng dẫn HS thực hiện phép chia và thử lại ( Theo mẫu)
- Phần b. Cho HS làm bài miệng
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập 3 (65): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm cách giải. * Đặt tính rồi tính:
 ,0 
- Chữa bài, cho HS đọc phần chú ý 
*Bài 4:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS khá lên bảng làm bài bài.
* Tóm tắt
 8 bao : 243,2 kg
 12 bao :  kg ?
 *Bài giải
 Một bao gạo cân nặng là:
 243,2 : 8 = 30,4 (kg)
 12 bao gạo như thế cân nặng là
 30,4 x 12 = 364,8 (kg) 
 Đáp số : 364,8 kg	 
- Cả lớp và GV nhận xét.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục
Đ/C Cường dạy
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Chính tả (Nghe - viết) 
Tiết 13: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
Tập làm văn.
Tiết 25: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả ngoại hình)
I. Mục đích- yêu cầu
- Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng BT2 a/b, hoặc Bài 3 a/b.
- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình nhân vật và quan hệ của chúng với tình cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý một bài văn tả người thường gặp (BT2).
II. Đ Dùng 
- Phiếu bài tập 2a, giấy A4 làm bài tập 3.
-Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các từ ngữ có phụ âm đầu ch/tr: cháu, chắt, trời,
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- GV đọc đoạn cần viết.
- HS đọc lại đoạn viết.
- HS luyện viết các từ ngữ khó viết.
- Lưu ý HS cách viết tên riêng, từ dễ viết sai (Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, rủi ro,..)
- GV đọc chậm., rõ cho HS nghe viết bài.
- Đọc để HS soát lỗi.
- HS soát lỗi.
- HS chữa lỗi trong bài.
- Thu một số bài chấm, nhận xét.
2.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2a: Tìm các tính từ:
- Có hai tiếng bắt đầu bằng l.
+ lỏng lẻo, long lanh, lóng lánh,
- Có hai tiếng bắt đầu bằng n.
+ nóng nảy, nặng nề, não nùng,
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l hoặc n, có nghĩa cho sẵn.
- Gọi HS phát biểu.
+ Nản chí ( nản lòng)
+ lí tưởng
+ lạc lối ( lạc hướng)
- GV nhận xét, kết luận.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu tạo 3 phần của bài văn tả người?
- GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 	
2. Vào bài:
- Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
- GV cho HS trao đổi theo cặp :
? Đoạn 1 tả đặc điểm gì về ngoại hình của bà?
- Đoạn 1 tả mái tóc của bà qua con mắt nhìn của đứa cháu (gồm 3 câu)
? Tóm tắt các chi tiết được miêu tả ở từng câu?
+ Câu 1: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu.
+ Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ
+ Câu 3: Tả độ dày của mái tóc (nâng mái tóc lên, ướm trên tay, đưa khó )
? Các chi tiết đó có quan hệ với nhau như thế nào?
+ Ba câu, ba chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước
? Đoạn văn tả những đặc điểm nào về ngoại hình của bạn Thắng ?
Đoạn văn gồm 7 câu:
+ Câu 1: Giới thiệu chung về bạn Thắng.
+ Câu 2: Tả chiều cao của bạn Thắng.
+ Câu 3: Tả nước da của bạn Thắng
+ Câu 4: Tả thân hình của bạn Thắng
? Những đặc điểm ấy cho biết điều gì về tính tình của bạn Thắng? 
- Thắng là một đứa trẻ lớn lên ở biển, bơi lội rất giỏi, có sức khoẻ dẻo dai, thông minh, bướng bỉnh và gan dạ. 
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
- GV kết luận: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chọn những chi tiết tiêu biểu
Bài tập 2: 
- Mời một HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Cho HS xem lại kết quả quan sát một người mà em thường gặp.
- Mời 1 HS khá, đọc kết quả ghi chép. - GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát của một bài văn tả người, mời 1 HS đọc.
- Cho HS lập dàn ý, 2 HS làm vào bảng nhóm.
- Mời HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. GV đánh giá cao những dàn ý thể hiện được ý riêng trong quan sát, trong lời tả.
IV.Củngcố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Đ/C Nguyễn Quỳnh Loan dạy
Tiết 1
 Trình độ 4
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Toán. 
I. Mục đích- yêu cầu
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
 Trình độ 4
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Toán
Tập làm văn.
I. Mục đích- yêu cầu
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
Đ/C Giang dạy
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Kĩ thuật
Luyện từ và câu.
I. Mục đích- yêu cầu
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuấn13.doc
Bài giảng liên quan