Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 14
Tập đọc
Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG
- Đọc rành mạch,trôi chảy. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.( chú bé Đất, Chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm)
- Hiểu nội dung phần đầu truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* KNS: GD HS biết sống can đảm vượt qua mọi thử thách.
en, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu mong muốn trong những tình huống cụ thể (BT2) * HSKG có thể nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác. Giúp HS biết: - Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn. - HS làm các bài tập: 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm BT4. II. Đ Dùng - Bảng phụ viết nội dung bài 1. III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập tiết trước. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Phần nhận xét: Bài 1: Đọc đoạn văn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung. +Tìm câu hỏi trong đoạn văn đối thoại? - Sao chú mày nhát thế? Nung ấy ạ? Chứ sao? Bài 2: + Theo em, các câu hỏi của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi về điều chưa biết không? Nếu không chúng dùng làm gì? - Các câu hỏi của ông Hòn Rấm không dùng để hỏi mà dùng để chê cu Đất ( câu hỏi 1) ; dùng để khẳng định đất có thể nung trong lửa. - Hướng dẫn HS phân tích từng câu hỏi. Bài 3: + Câu hỏi: “ Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?” có tác dụng gì? - Câu hỏi này dùng với mục đích yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn. c, Ghi nhớ: d, Luyện tập: Bài 1: Các câu hỏi sau dùng để làm gì? - Yêu cầu HS đọc các câu hỏi. - Xác định tác dụng của câu hỏi trong mỗi trường hợp. - Câu a thể hiện yêu cầu - Câu b , Câu hỏi thể hiện ý chê trách - Câu c, Câu hỏi chị dùng để chê em vẽ con ngựa không giống - Câu d ,Câu hỏi bà cụ nhờ cậy giúp đỡ . Bài 2: Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây. - HS nêu tình huống có thể dùng câu hỏi với từng mục đích. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu hỏi để: + Tỏ thái độ khen, chê. + Khẳng định, phủ định. + Thể hiện yêu cầu, mong muốn. VD:Sao bé ngoan thế nhỉ ? - 1bạn trong lớp nghịch. Em chê : Sao cậu nghịch thế ? - Chữa bài, nhận xét. A. Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân. - GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Vào bài: - GV hướng dẫn HS làm các bài tập. Bài tập 1 (70): - Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho 4 cặp HS lên bảng lớp làm vào nháp. Tính rồi so sánh kết quả tính 5 : 0,5 và 5 2 ; 3: 0,2 và 3 5 10 = 10 15 = 15 52 : 0,5 và 52 2; 18 : 0,25 và 18 4 104 = 104 72 = 72 - GV cho HS nhận xét rút ra quy tắc. *Quy tắc: - Khi chia một số cho 0,5 ; 0,2; 0,25 ta có thể lần lượt nhân số đó với 2, 5, 4. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm. Bài tập 2 (70): Tìm x : - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào bảng con. a. X 8,6 = 387 b. 9,5 X = 399 X = 387 : 8,6 X = 399: 9,5 X = 45 X = 42 - GV nhận xét. Bài tập 3 (70): - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán và tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. Bài giải: Số dầu ở cả hai thùng là: 21 + 15 = 36 (l) Số chai dầu là: 36 : 0,75 = 48 (chai) Đáp số: 48 chai dầu. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4(70): - Hướng đẫn HS tìm cách giải. - Mời 1 HS khá lên bảng chữa bài. *Bài giải: Diện tích hình vuông ( cũng là diện tích thửa ruộng hình chữ nhật) là: 25 x 25 = 625 (m2) Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là: 625 : 12,5 = 50 (m) Chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là: (50 + 12,5) x 2 = 125 (m) Đáp số: 125m - Cả lớp và GV nhận xét. IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Thể dục Đ/C Cường dạy Tiết 4 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Chính tả (Nghe - viết) Tiết 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ Tập làm văn. Tiết 27: LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. Mục đích- yêu cầu - Học sinh nghe đọc viét đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê. - Làm đúng các bài tập phân biệt cac tiếng có âm vần dễ lẫn pháy âm sai s/x hoặc ât/âc *Hướng dẫn HS học vần oi, ai. Giúp HS : - Hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức, nội dung của biên bản (ND Ghi nhớ). - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản (BT1, mục III); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1(BT2). II. Đ Dùng - Phiếu bài tập. - Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tìm và đọc 5 tiếng có âm đầu là l/n - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Gv đọc mẫu đoạn viết: Chiếc áo búp bê. - HS đọc lại đoạn văn. - Nội dung của đoạn văn là gì? + Tả chiếc áo búp bê xinh xắn. một bạn nhỏ đã may cho búp bê của mình một chiếc áo với bao tình cảm yêu thương. - HD HS cách viết tên riêng, một số từ khó dễ viết sai, cách trình bày bài. - Gv đọc cho HS viết bài. - HS soát lỗi. - HS tự chữa lỗi trong bài của mình. - Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi. b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2: Điền vào chỗ trống; a, Tiếng bắt đầu bằng s/x? + Sâu, siêng năng, sung sướng,... + Xanh, xa, xấu, xanh biếc,... - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tìm các tính từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài,nhận xét. A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Vào bài: a. Phần nhận xét: - Một HS đọc nội dung bài tập 1 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. - Cho HS đọc lướt biên bản họp chi đội, trao đổi cùng bạn bên cạnh theo các câu hỏi: ? Chi đội lớp 5A ghi biên bản để làm gì? - Để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất ? Cách mở đầu và kết thúc biên bản có điểm gì giống, khác cách mở đầu và kết thúc đơn? - Cách mở đầu: + Giống: Có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản. + Khác: Biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung. - Cách kết thúc: + Giống: Có tên, chữ kí của người có trách nhiệm. + Khác: Biên bản cuộc họp có hai chữ kí, không có lời cảm ơn. + Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản? - Thời gian, địa điểm, thành phần tham dự, nội dung, chữ kí của chủ tịch và thư kí. - Mời đại diện HS trả lời - GV nhận xét bổ sung , chốt lại nội dung cần ghi nhớ. b. Phần luyện tập: Bài tập 1(142): - Mời một HS đọc yêu cầu bài tập 1. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - Mời HS phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận. - Trường hợp cần ghi biên bản: (a, c, e, g) a. Đại hội chi đội. Vì cần ghi lại các ý kiến, chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện. c. Cần ghi lại danh sách và tình trạng của tài sản lúc bàn giao để làm bằng chứng. - Trường hợp không cần ghi biên bản: (b, d..) - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2(142): - Mời một HS đọc yêu cầu. - Mời một số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Đặt tên cho các biên bản - Biên bản đại hội chi đội. - Biên bản bàn giao tài sản. - Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông. - Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép. IV.Củngcố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ bảy ngày 24 tháng 11 năm 2012 ( Học bài thứ sáu- tuần 14) Đ/C Nguyễn Quỳnh Loan dạy Tiết 1 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Tập làm văn Toán. I. Mục đích- yêu cầu II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học IV Củng cố dặn dò: - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Toán Tập làm văn. I. Mục đích- yêu cầu II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học IV Củng cố dặn dò: - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Âm nhạc Đ/C Giang dạy Tiết 4 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Kĩ thuật Luyện từ và câu. I. Mục đích- yêu cầu II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuấn14.doc