Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 15

Tập đọc

Tiết 29: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

 - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát khao tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.( trả lời được câu hỏi tong SGK)

 

doc24 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 15, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hoặc làm phiền lòng người khác (ND ghi nhớ).
- Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1 ; BT2)
*KNS: GDHS biết thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp với mọi người. Lắng nghe ý kiến của người đối thoại.
- Biết nhận biết tính cách của người khác thông qua lời đối thoại.
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm. 
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
- HS làm các bài tập: 1, 2. HS khá, giỏi làm BT3.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đ Dùng 
- Bút dạ và vài tờ phiếu viết yêu cầu của bài tập 1,2.
- Phiếu bài tập
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu tên một số đồ chơi hoặc trò chơi có ích, có hại?
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập phần nhận xét 
Bài 1: 
+ Tìm câu hỏi trong đoạn thơ?
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép?
+ Lời gọi: Mẹ ơi
Bài 2:
- Yêu cầu đặt câu hỏi thể hiện phép lịch sự.
Ví dụ :
+ Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
+ Bạn có thích thả diều không?
- Hs nối tiếp đọc câu hỏi của mình.
- Nhận xét.
Bài 3:
+ Để giữ phép lịch sự, cần tránh những câu hỏi có nội dung như thế nào?
+ Tránh những câu hỏi có nội dung tò mò hoặc làm phiền lòng người khác, gây cho người khác sự buồn chán.
c. Ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ sgk.
d. Luyện tập
Bài 1:Yêu cầu HS nêu đề bài
- HS trao đổi theo nhóm 2.
- Một vài nhóm trả lời.
a, Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thầy trò.
b, Quan hệ giữa 2 nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít và cậu bé yêu nước.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Yêu cầu đọc câu hỏi trong đoạn văn.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Chuyện gì xảy ra với cụ già thế nhỉ?
+ Chắc là cụ bị ốm? 
+ Hay cụ đánh mất cái gì ?
+Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
- Yêu cầu HS so sánh câu hỏi các bạn hỏi cụ già có thích hợp hơn câu hỏi các bạn tự hỏi nhau không? vì sao ?
- thích hợp hơn vì câu này tỏ thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
*KNS:
- Nhận xét- biểu dương.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng chữa lại bài tập 3 HS tiết 73.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Tỉ số phần trăm.
+ Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ, giới thiệu hình vẽ, rồi hỏi HS:
+Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu?
- Bằng 25 : 100 hay 
- GV viết lên bảng: = 25% là tỉ số phần trăm. và hướng dẫn HS đọc là: “ Hai mươi lăm phần trăm’’. GV giải nghĩa ý nghĩa của tỉ số phần trăm
- Cho HS tập đọc và viết kí hiệu %
+ Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, yêu cầu HS:
- Viết tỉ số của HS giỏi và HS toàn trường.
- HS viết: 80 : 400
- Đổi thành phân số thập phân, mẫu số là 100.
- HS đổi bằng 80 : 400 = 
- Viết thành tỉ số phần trăm.
- HS viết: = 20%
- Viết tiếp vào chỗ chấm: Số HS giỏi chiếm  số HS toàn trường.
- GV: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 HS trong toàn trường thì có 20 HS giỏi.
b. Luyện tập:
Bài tập 1 (74):
- GV hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào bảng con 3 HS lên bảng. 
Viết (theo mẫu)
 ; 
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (74): 
- Cho HS làm vào vở nháp, 1 HS lên bảng, sau đó chữa bài. 
 Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
 95 : 100 = = 95%
 Đáp số : 95% 
*Bài tập 3 (74):
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
*Bài giải:
a. Tỉ số phần trăm của số cây lấy lấy gỗ và số cây trong vườn là:
 540 : 1000 = 54%
b. Số cây trong vườn là:
 1000 – 540 = 460 (cây)
 Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là:
 460 : 1000 = 46%
 Đáp số: a. 54% ; b. 46%
- Mời 1 HS khá lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Thể dục
Đ/C Cường dạy
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Chính tả (Nghe - viết) 
Tiết 15:: CÁNH DIỀU
TUỔI THƠ
Tập làm văn.
Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
(Tả hoạt động)
I. Mục đích- yêu cầu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn: “Tuổi thơ của tôi ... những vì sao sớm.” trong bài : Cánh diều tuổi thơ.. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Luyện viết đúng tên các đồ chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr. làm đúng bài tập 2a, 2b.
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
- Giáo dục HS ý thức tích cực, tự giác trong học tập.
II. Đ Dùng 
- Phiếu bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc một số tiếng bắt đầu bằng s/x: sung sướng, sáng sủa, xâu kim cho hs viết bảng con.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs nghe viết:
- GV đọc đoạn viết.
- Lưu ý cách trình bày bài viết.
- Nhắc nhở HS một số từ ngữ khó viết, hay viết sai.
- HS tập viết một số từ ngữ khó viết: đám trẻ, chúng tôi, vui sướng, trầm bổng.
- GV đọc cho HS nghe viết bài.
- GV đọc soát lỗi
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
c. Luyện tập:
Bài 2 a: Tìm tên đồ chơi hoặc trò chơi chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr.
- Cho HS làm bài trên phiếu, thi đua giữa các nhóm .
+ chong chóng, que chuyền, chó bông, chọi dế, chọi gà, thả chim,...
+ trốn tìm, cầu trượt, trống cơm, trồng nụ trồng hoa,...
Bài 3: Miêu tả một trong các đồ chơi, trò chơi nêu lên ở bài tập 2.
- Tổ chức cho hs miêu tả theo nhóm 2.
- Nhận xét.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS đọc lại biên bản cuộc họp chi đội giờ trước các em viết .
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: Xác định đoạn và nội dung chính của mỗi đoạn trong bài văn sau:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài.
- GV hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài. 
- Cho HS trao đổi theo cặp. 
- Mời một số HS trình bày.
a. Đoạn 1: Từ đầu đến loang ra mãi.
 Đoạn 2: Tiếp cho đến như vá áo ấy.
 Đoạn 3: Phần còn lại.
b. Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đường.
 Đoạn 2: Tả kết quả lao động của bác Tâm.
 Đoạn 3: Tả bác Tâm đứng trước mảng đường đã vá xong.
c. Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng bằng cách treo bảng phụ.
Bài tập 2
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của đề bài và 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS
- GV nhắc HS chú ý:
+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
+ Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về hoạt động nhân vật em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
+ Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật hoạt động của nhân vật và thể hiện cảm xúc của người viết.
- Cho HS viết đoạn văn vào vở.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả ngoại hình nhân vật hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
- GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
IV.Củngcố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 30 tháng 11 năm 2012
Đ/C Nguyễn Quỳnh Loan dạy
Tiết 1
 Trình độ 4
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Toán. 
I. Mục đích- yêu cầu
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
 Trình độ 4
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Toán
Tập làm văn.
I. Mục đích- yêu cầu
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
Đ/C Giang dạy
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Kĩ thuật
Luyện từ và câu.
I. Mục đích- yêu cầu
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuấn15.doc
Bài giảng liên quan