Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 16
Tập đọc
Tiết 31: KÉO CO
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài .
- Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. Tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.( trả lời được câu hỏi trong SGK).
* KNS: GD học sinh tích cực tham gia các trò chơi dân gian, biết phát huy tinh thần thượng võ và giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
iệc Câu2: tả cánh diều. Câu3: kể sự việc và nói lên tình cảm. Câu4: tả tiếng sáo diều. Câu5: Nêu ý kiến, nhận định. VD: hàng ngày em đi học về, em giúp mẹ dọn cơm. Cả nhà ăn cơm xong em giúp mẹ rửa bát, - Nhận xét. A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm vào bảng con: Tìm: 15% của 320 =? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng. 2. Vào bài: a. Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. + Ví dụ: - GV nêu ví dụ, tóm tắt, rồi hướng dẫn HS: + 52,5% số HS toàn trường là 420 HS. + 1% số HS toàn trường làHS? + 100% số HS toàn trường làHS? 1% số học sinh toàn trường là: 420 : 52,5 = 8 (học sinh) Số học sinh toàn trường là ( hay 100% số học sinh toàn trường ) 8 100 = 800 (học sinh) - GV: Hai bước trên có thể viết gộp thành: 420 : 52,5 100 = 800 Hoặc 420 100 : 52,5 = 800 + Quy tắc: Muốn tìm một số biết 52,5% của số đó là 420 ta làm như thế nào? + Bài toán: - GV nêu ví dụ và hướng dẫn HS giải. Bài giải: Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô. b. Luyện tập: Bài tập 1 (78): Tóm tắt: Học sinh khá giỏi: 552 em chiếm 92% Trường Vạn Thịnh: học sinh ? Bài giải: Số học sinh trường Vạn Thịnh là: 552 100 : 92 = 600 (học sinh) Đáp số: 600 học sinh. Bài tập 2 (78): Tóm tắt: Sản phẩm đạt chuẩn :732 chiếm 91,5 % Tổng số : sản phẩm ? Bài giải: Tổng số sản phẩm là: 732 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số: 800 sản phẩm. *Bài tập 3 (78): *Bài giải: Ta có: 10% = ; 25% = Nhẩm: a. 5 10 = 50(tấn) b. 5 4 = 20(tấn) - Cả lớp và giáo viên nhận xét. IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 3 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Kể chuyện Tiết 16: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Chính tả (Nghe – viết) Tiết 16: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. Mục đích- yêu cầu - Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. - Viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. - Làm được bài tập 2 phần a/b, tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện BT3 II. Đ Dùng - Viết sẵn đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện. - Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Kể câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn học sinh phân tích đề: - Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. - Hướng dẫn hs xác định trọng tâm của đề: câu chuyện phải có thực, nhân vật trong truyện là em hay bạn em. 2.3, Gợi ý kể chuyện: - Các gợi ý sgk. - Lưu ý: + Kể chuyện theo một trong ba hướng xây dựng cốt truyện. + Dùng từ xưng hô tôi. - HS nối tiếp nêu hướng xây dựng cốt truyện của mình. 2.3, Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - Nhận xét. 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: 2.2-Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. ? Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? -Giàn giáo tựa cái lồng, trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm việc - Cho HS đọc thầm lại đoạn viết. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: giàn giáo, huơ huơ, nồng hăng - Em hãy nêu cách trình bày bài? GV lưu ý HS cách trình bày theo thể thơ tự do. - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. * Bài tập 2 (154): - GV cho HS làm bài vào vở bài tập. * Tìm từ ngữ chứa các tiếng : Rẻ: giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn -Dẻ: Hạt dẻ, mảnh dẻ - Giẻ: giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân. - Rây: mưa rây, rây bột - Dây:nhảy dây,chăng dây, dây thừng, dây phơi, dây giầy - Giây: giây bẩn,giây mực b) vàng bạc , ra vào , vỗ tay. Dễ dàng, dạt dào, dỗ dành * Bài tập 3 (137): - Cho HS làm vào vở bài tập. *Lời giải: Các tiếng cần điền lần lượt là: Rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Cho 1-2 HS đọc lại câu chuyện. IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 4 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Chính tả (Nghe - viết) Tiết 16: KÉO CO Tập làm văn. Tiết 31: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I. Mục đích- yêu cầu - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn “Hội làng Hữu Trấp ... chuyển bại thành thắng.” trong bài Kéo co.Bài viết không mắc quá 5 lỗi. - Làm đúng bài tập 2 a/b - Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. - Giáo dục HS ý thức tự giác, tịch cực làm bài. II. Đ Dùng - Bảng phụ III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc cho HS viết các từ : trốn tìm, nơi chốn, cơi trầu. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh nghe - viết: - GV đọc đoạn viết. - HS nghe đọc. - HS đọc lại đoạn viết. + Hãy cho biết hội làng Hữu Trấp chơi trò chơi kéo co như thế nào ? - Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn để viết. - GV lưu ý HS cách trình bày bài, cách viết tên riêng, những từ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết bài. - HS nghe đọc - viết bài. - Đọc soát lỗi . - HS đổi vở soát lỗi - Hs chữa lỗi trong bài của mình. - Thu một số bài, chấm, nhận xét, chữa lỗi. c. Hướng dẫn luyện tập. Bài 2a: - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong các tiết TLV từ tuần 12, các em đã học văn miêu tả người. Trong tiết học ngày hôn nay, các em sẽ thực hành viết một bài văn tả người hoàn chỉnh. 2 Vào bài: a. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đề kiểm tra trong SGK. - GV nhắc HS: Nội dung kiểm tra không xa lạ với các em vì đó là những nội dung các em đã thực hành luyện tập. Cụ thể: Các em đã quan sát ngoại hình hoặc hoạt động của các nhân vật rồi chuyển kết quả quan sát thành dàn ý chi tiết và từ dàn ý đó chuyển thành đoạn văn. Tiết kiểm tra này yêu cầu các em viết hoàn chỉnh cả bài văn. - Mời một số HS nói đề tài chọn tả. b. HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài vào vở TLV. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. IV.Củngcố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Về học bài và chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét giờ học. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012 Đ/C Nguyễn Quỳnh Loan dạy Tiết 1 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Tập làm văn Toán. I. Mục đích- yêu cầu II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học IV Củng cố dặn dò: - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Toán Tập làm văn. I. Mục đích- yêu cầu II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học IV Củng cố dặn dò: - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3: Âm nhạc Đ/C Giang dạy Tiết 4 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Kĩ thuật Luyện từ và câu. I. Mục đích- yêu cầu II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại nội dung chính của bài - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuấn16.doc