Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 17 buổi chiều

Trình độ 4

Luyện đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

- Hs Yếu, TB: Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật.

- HS khá giỏi đọc diễn cảm toàn bài. Hiểu nội dung bài.

 

doc16 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 17 buổi chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
........................................................................
Tiết 3:
Trình độ 4
Môn
Tên bài
Ôn Toán 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
Ôn :Luyện từ và câu
CẤU TẠO TỪ VÀ CÂU
I. Mục tiêu
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 5 để chọn hay viết các số chia hết cho 5.
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5.
*HSKG: Làm BT3	
* HS yếu tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa; từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK.
* HS khá giỏi làm được tất cả các bài tập.
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mỗi kiểu câu đó (BT1 b).
II.Nội dung
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: 
Các số chia hết cho 5 là: 85, 1110, 9000, 2015, 3430
Các số không chia hết cho 5 là: 56, 617, 6714, 1053.
Bài 2:
235
4530
190, 195
Bài 3:
Các số chia hết cho 5 và 2 là: 660, 3000
Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 35, 945
Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 8
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 2: Trang 119
+ Thế nào là từ đồng âm?
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa?
+ Thế nào là từ đồng nghĩa?
 a, đánh: từ nhiều nghĩa.
b, trong: từ đồng nghĩa.
c, đậu: từ đồng âm.
Bài 4: Trang 121
- Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa điền vào mỗi thành ngữ, tục ngữ.
a, Có mới nới cũ.
b, Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c, Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
Bài 1 ( Phần b trang 123)
Câu hỏi
+ Nhưng vì sao cô biết cháu cóp bài của bạn ạ?
+ Nhưng cũng có thể là bạn cháu cóp bài của cháu?
Câu kể
+ Cô giáo phàn nàn với mẹ của một HS:
+ Cháu nhà chị hôm nay cóp bài kiểm tra của bạn.
..
Câu cảm
+ Thế thì đáng buồn quá!
+ Không đâu!
Câu khiến
+ Em hãy cho biết đại từ là gì.
III. Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- GV nhận xét giờ học
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Tiết 1
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Ôn:Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
Ôn Toán
HÌNH TAM GIÁC
I. Mục tiêu
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
- Đặc điểm của hình tam giác có: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.
* HS yếu làm được các bài tập 1; 2. (Trang 104)
*HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.(Trang 105)
II.Nội dung
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
1. Ôn tập
- Nêu cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật?
2. Bài tập
Bài 1: Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi.
+ Bài văn gồm mấy đoạn ?
+ Tìm đoạn tả hình dáng bên ngoài của cây bút ?
+ Tìm đoạn văn tả ngòi bút ?
+ Tìm câu mở đoạn và kết đoạn của đoạn văn thứ 3 ?
+ Theo em đoạn văn này nói về cái gì?
Bài 2: 
GV yêu cầu hs viết một đoạn văn tả bao quát cái bút.
Bài 3: Viết đoạn văn từ 6- 8 câu miêu tả một đồ vật mà em yêu thích nhất.
- Đọc trước lớp.
-Nhận xét- biểu dương.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp (theo mẫu)
-Hình tam giác có Ba góc nhọn 
-Hình tam giác có 2 góc nhọn, 1 góc vuông.
-Hình tam giác có 2 góc nhọn, 1 góc tù.
Bài 2: Vẽ đường cao của mỗi hình tam giác ứng với đáy MN.
 A
 M N
 H
Bài 3: trong mỗi hình, hãy vẽ một đoạn thẳng để tạo thành hai hình tam giác.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống. (VBT trang 105)
- Hình chữ nhật ABCD có 32 ô vuông
- Hình tam giác EDC có 16 ô vuông
- Hình chữ nhật ABCD có số ô vuông gấp 2 lần số ô vuông của hình tam giác EDC 
- Hình tam giác EDC có số ô vuông bằng số ô vuông của hình chữ nhật ABCD 
III. Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2:
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Ôn Toán
LUYỆN TẬP
Ôn:Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng bên phải là 0.
*HSKG: Làm BT3
- HS thực hành viết được 1 bài văn tả 1 người thân trong gia đình.
* HS yếu và HS trung bình viết được bài văn tả người thân có đủ ba phần.
* HS khá giỏi viết được bài văn tả người thân có đủ ba phần trong đó có sử dụng biện pháp nghệ thuật.
II .Nội dung 
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1:
Những số chia hết cho 2 là: 4568, 2050, 3576.
Những số chia hết cho 5 là: 900, 2355, 5550, 285.
Bài 2: 
Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480, 2000, 9010
Các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 là: 345, 3995
Các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 là: 296, 324.
Bài 3: 
0, 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100
Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- HS viết bài theo nhóm đối tượng.
1. Mở bài: Giới thiệu được người định tả là ai? 
2. Thân bài:
a. tả hình dáng: (khuôn mặt, răng, tóc,
b. Tả tính tình; (thông qua cử chỉ, hành động của người đó)
3. Kết luận: nêu nhận xét của bản thân về người vừa tả.
III. Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- GV nhận xét giờ học.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 17: GIÚP ĐỠ CÁC GIA ĐÌNH THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ, 
CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG + NHẬN XÉ CUỐI TUẦN
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết và làm được một số công việc để giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ, có công với cách mạng. Qua đó giáo dục cho HS ý nghĩa của việc các em làm. Rèn cho HS thói quen biết giúp đỡ người khác.
- Điểm lại các hoạt động của lớp trong tuần, nắm phương hướng tuần sau.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm lớp 5 Bản Lướt, số lượng học sinh 18 em.
- Thời gian 30 phút.
- Danh sách các hộ gia đình thương binh, liệt sĩ, có công với cách mạng của địa phương: Lò Văn Đăm- Thương binh 2/8 sống tại bản Nà Phạ. 
III. Nội dung:
1. Giới thiệu bài: 
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: HD giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, có công với cách mạng (15 phút)
- GV thông qua danh sách hộ gia đình thuộc diện cần được giúp đỡ.
- HD nêu một số công việc cần làm như:
- Quét dọn trong và xung quanh nhà ở.
- Nhặt cỏ, chăm sóc cây rau, hoa.
- Kê dọn, sắp xếp lại đồ đạc trong nhà 
- Yêu cầu các nhóm tiến hành công việc vào ngày thứ bảy và chủ nhật. Nhóm trưởng có nhiệm vụ giám sát, báo cáo kết quả công việc của nhóm.
- HD nêu ý nghĩa của việc làm đó:
- Giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, có công với cách mạng là thể hiện điều gì?
- HS liên hệ nêu.
* GV chốt ý.
Qua việc chúng ta đã làm đã thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta.
- HS chú ý nghe
- Giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ, có công với cách mạng là thể hiện lòng cảm ơn và chính là chúng ta đã góp phần vào công việc đền ơn đáp nghĩa với những người đã hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc...
b. Hoạt động 2: Nhận xét cuối tuần 15 phút.
- HD cán sự lớp nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần, bình bầu các bạn có nhiều thành tích trong các hoạt động, nhắc nhở bạn chưa có cố gắng.
- GV nhận xét chung:
* Ưu điểm:
- Đa số các em đi học đầy đủ, đúng giờ, ngoan đoàn kết.
- Nhiều em có thành tích trong học tập: chuẩn bị và học bài đầy đủ, chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, đạt được nhiêu điểm tốt như: ..
- Tham gia đầy đủ nhiệt tình các hoạt động : thể dục, vệ sinh, văn nghệ.
*Tồn tại:
- Một số em còn lười học bài cũ, chưa chú ý nghe giảng, còn quên đồ dùng học tập như: ..
- Còn chưa nộp các loại quỹ.
* Khen- Nhắc nhở:
- Khen em:.......................................................................................................................................
- Nhắc nhở em:................................................................................................................................
c. Phương hướng tuần sau:
- Duy trì tốt các nề nếp của lớp.
- Tích cực học tập đạt hiệu quả.
- Chuẩn bị thi hết học kỳ 1.
- Khắc phục tồn tại trong tuần.
- Chuẩn bị bài học sau: Tổng kết chủ đề.
- GV nhận xét tiết học.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 17.doc
Bài giảng liên quan