Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 19 buổi chiều
Luyện đọc
BỐN ANH TÀI
* HSKG đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài. Trả lời được câu hỏi trong SGK và nêu được nội dung bài.
* HSTB đọc to, rõ ràng. Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. Nêu dược nội dung bài.
* HSY đọc to, rõ ràng theo đoạn.
........................................................................................................................................................................ Tiết 3: Trình độ 4 Môn Tên bài Ôn Toán DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH Ôn :Luyện từ và câu CÂU ĐƠN, CÂU GHÉP I. Mục tiêu * HSKG làm được các bài tập trong VBT. * HSTB làm được BT1, BT2. * HSY làm được BT1, BT2(2 dòng trên) - Củng cố cho HS biết phân loại câu đơn và câu ghép - Biết vạch ranh giới giữa các vế câu và xác định được chủ ngữ và vị ngữ . II.Nội dung Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1(VBT/12): Đánh dấu(x) vào ô trống đặt dưới hình có diện tích bé hơn 20 cm2 - HS đánh dấu vào VBT. Bài 2(VBT/12): Viết vào ô trống Hình bình hành a h s 9cm 12cm 108cm2 15dm 12dm 180dm2 27m 14m 378m2 Bài 3(VBT/13): Bài giải Diện tích của mảnh bìa là: 14 7 = 98 cm2 Đáp số: 98 cm2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Phân chia các câu sau đây thành 2 loại: Câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy? a. Mùa thu năm 1929, Lý Tự Trọng về nước, được giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển và nhận thư từ, tài liệu trao đổi với các đảng bạn qua đường tàu biển. b. Lương Ngọc Quyến hi sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông còn sáng mãi. c. Mấy con chim chào mào từ gốc cây nào đó bay ra hót râm ran. d. Mưa rào rào trên sân gạch , mưa đồm độp trên phên nứa. Lời giải: + Câu đơn : câu a, câu c + Câu ghép : câu b, câu d - Dựa vào số lượng vế câu có trong câu. Bài 2 : Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong từng vế câu. HS làm cá nhân- bảng lớp. - Nhận xét- sửa sai. III. Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 4 tháng 1 năm 2013 Tiết 1 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Ôn:Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT Ôn Toán CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về hai kiểu mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết đoạn văn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo hai cách trên. - Củng cố quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. * HS yếu Làm được bài tập 1. (VBT trang 11) * HS trung bình làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 11) * HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3. (VBT trang 11) II.Nội dung Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Hs trao đổi theo nhóm để nhận ra sự giống và khác nhau giữa các đoạn mở bài. + Giống nhau: đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp. + Khác nhau: đoạn a, b mở bài theo cách trực tiếp (Giới thiệu ngay đồ vật cần tả); đoạn c mở bài theo cách gián tiếp (Nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả). Bài 2: - 1 Hs nêu yêu cầu. - Gv nhắc Hs: Em có thể giới thiệu chiếc bàn học ở trường hoặc ở nhà. Em phải viết hai đoạn mở bài theo hai cách khác nhau: trực tiếp và gián tiếp. - Mỗi Hs viết hai đoạn mở bài theo hai cách khác nhau vào VBT. - Hs tiếp nối nhau đọc mở bài đã viết. VD: Tôi rất yêu mái trường của tôi. ở nơi ấy có biết bao những kỉ niệm thân thương với bạn bè, thầy cô. Và tôi cũng yêu vô cùng những đồ vật đã gắn bó với tôi trong suốt một thời cắp sách. đó chính là chiếc bàn học xinh xắn của tôi. - Gv đọc một, hai đoạn mở bài hay cho hs nghe. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: (Tr. 11). Viết số đo thích hợp vào ô trống: H. tròn (1) (2) (3) d 1,2cm 1,6dm 0,45m C 3,768cm 5,024dm 1,413m Bài 2: (Tr.11). Viết số đo thích hợp vào ô trống: H. tròn (1) (2) (3) r 5m 2,7dm 0,45cm C 31,4m 16,956dm 2,826cm Bài 3: (Tr. 11). Bài toán có lời văn. Bài giải: Chu vi của bánh xe đó là: 1,2 3,14 = 3,768 (m) Đáp số: 3,768m. III. Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Ôn Toán LUYỆN TẬP Ôn:Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I. Mục tiêu - Biết vận dụng công thức tính chu vi và diện tích hình bình hành, giải các bài tập có liên quan. *HSKG: Làm BT3 * HS yếu làm được bài 1. (VBT. Tr.7) * HS trung bình, khá giỏi làm được bài 1,2 (VBT. Tr.7) - Rèn cho HS kĩ năng viết đoạn văn kết bài cho bài văn tả người. II .Nội dung Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: - Hình có diện tích lớn nhất là: hình 1 - Vì diện tích hình 1 là 25 cm2, diện tích hình 2 là 20cm2, diện tích hình 3 là 24 cm2 Bài 2: Hình bình hành Chu vi 2 16 cm 3 16cm 4 20 cm Bài 3: Diện tích của hình chữ nhật là: 4 x 3 = 12 (cm2) Diện tích hình bình hành là: 3 x 4 = 12 (cm2) Diện tích hình H là: 12 + 12 = 24 (cm2) Đáp số: 24 cm2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: (Tr.7) Đọc hai đoạn kết bài...Ghi câu trả lời vào bảng sau: a,Kiểu kết bài không mở rộng. - Tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. b,Kiểu kết bài theo kiểu mở rộng. - Sau khi tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đối với xã hội. Bài 2: (Tr.7) Viết 2 đoạn kết bài... VD: Đề a. Tôi rất yêu quý ông tôi. Tôi mong hè nào cũng được về quê thăm ông, cùng ông tưới cây, thả diều. III. Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ - NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh củng cố những hiểu biết của mình về chủ đề Uống nước nhớ nguồn - Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau. II. Chuẩn bị: - Thời gian 30 phút. - Địa điểm trong lớp học. - Đối tượng học sinh lớp ghép 4 + 5; số lượng 11em. - Giấy A3 ( 4 tờ) bút màu sáp. III. Hoạt động: 1. Hoạt động 1.Tổng kết chủ đề “Uống nước nhớ nguồn” Thời gian 20 phút. + Trong chủ đề: “Uống nước nhớ nguồn” các em đã được tham gia các hoạt động nào? - GV đánh giá việc tham gia, thực hiện các hoạt động của học sinh trong chủ đề + Ưu điểm: các em đã có ý thức tham gia nhiệt tình, chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ để phục vụ cho các hoạt động + Tồn tại: Một số ít em chưa tích cực tham gia các hoạt động tập thể. * Thi vẽ dán tranh về chủ đề Uống nước nhớ nguồn. - Giáo viên tập hợp học sinh để phổ biến nội dung hoạt động. - Giáo viên chia lớp làm bốn nhóm để vẽ tranh về chủ đề Uống nước nhớ nguồn. - Giáo viên quan sát nhắc nhở các em nên có sự phối hợp, phân chia nhiệm vụ cụ thể để tiết kiệm thời gian hoàn thành sản phẩm. - Sau khi hoàn thành sản phẩm cho các em trưng bày trên bảng. Giáo viên tổ chức cho các em nhận xét chung về sản phẩm của từng nhóm. - GV tuyên dương HS và nhắc nhở các em phải chăm học, giữ gìn trường lớp sạch đẹp, thực hiện tốt nội quy trường - lớp... + Vệ sinh lớp học, sân trường. + Sưu tầm, trưng bày tranh ảnh + Trồng hoa, chăm sóc cây, dọn dẹp vệ sinh lớp học và sân trường + Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ. - Hs chú ý lắng nghe. - HS theo dõi nắm bắt nhiệm vụ. - Bốn nhóm nhận nhiệm vụ và nhận vị trí để cùng nhau vẽ dán tranh. - Học sinh cùng nhau vẽ . - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - HS nhận xét. - Hs theo dõi 2. Nhận xét tuần qua 10 phút a. Cán sự lớp tự nhận xét rút kinh nghiệm tuần qua. - HS nghe nhận xét đóng góp ý kiến. Bình bầu những bạn có ý thức tốt. b. GVCN nhận xét chung * Ưu điểm: - Học sinh đi học đều, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài .................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. - Các công việc khác: Tham gia đầy đủ, tích cực. * Tồn tại: - 1 số học sinh về nhà chưa có ý thức học bài. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 3. Phương hướng tuần sau: - Duy trì nề nếp ra vào lớp. - Tiếp tục thi đua dành nhiều Hoa điểm mười. - Chuẩn bị cho tiết HĐNGLL tháng 1: Mừng Đảng mừng xuân. - Giữ sách vở sạch đẹp - Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học. - Nhận xét tiết học: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuần 19.doc