Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 22

Tập đọc

Tiết 43: SẦU RIÊNG

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ ngợi tả.

- Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.

 

doc26 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 22, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ch xung quanh của HLP mới là:
 (12 12) 4 = 576(cm2)
Diện tích xung quanh gấp lên số lần là:
 576 : 64 = 9(lần)
+Diện tích toàn phần của HLP ban đầu là:
 (4 4) 6 = 96(cm2)
Diện tích toàn phần của HLP mới là
 ( 12 12) 6 = 864(cm2)
Diện tích toàn phần gấp lên số lần là:
 864 : 96 = 9 (lần)
- Cả lớp và GV nhận xét.
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
 Kể chuyện
Tiết 22: CON VỊT XẤU XÍ
 Chính tả (Nghe – viết)
Tiết 22: HÀ NỘI
I. Mục đích- yêu cầu
- Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK).
 Bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
* KNS: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. Toàn bài sai không quá 5 lỗi chính tả.
- Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3.
II. Đ Dùng 
- Tranh minh hoạ truyện.
- Bảng phụ, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể câu chuyện về người có khả năng hoặc sức khoẻ đặc biệt mà em đã được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Kể chuyện:
- GV kể chuyện lần 1.
- GV kể lần 2 kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
- GV kể lần 3.
2.3 Hướng dẫn học sinh sắp xếp lại thứ tự tranh minh hoạ.
- HS nêu cách sắp xếp tranh và trình bày nội dung truyện ứng với từng tranh.
- GV nhận xét, chốt lại thứ tự tranh: 2-1-3-4.
2.4. hướng dẫn HS kể từng đoạn câu chuyện.
- 2 HS đọc lại nội dung dưới từng bức tranh.
- Tổ chức cho HS kể trong nhóm.
- HS kể chuyện theo nhóm từng đoạn của câu chuyện.
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- HS trình bày trước lớp 
- GV và cả lớp nhận xét.
* KNS: 
+ Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ mọi người. Không nên bắt nạt, hắt hủi người khác....
2.5. Kể toàn bộ truyện
- 1 - 2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp trả lời câu hỏi về ND chuyện.
- Gọi HS nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm động viên.
A. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết bảng con: đất rộng, dân chài,
- GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
? Đoạn thơ ca ngợi điều gì?
- Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội. 
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chong chóng, Tháp Bút, bắn phá,
? Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- Hết bài - GV đọc lại toàn bài; học sinh soát lỗi. 
- GV thu một số bài để chấm. Nhận xét chung.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
 Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu. Cho cả lớp làm bài cá nhân. Mời HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Lời giải:
 a.Trong đoạn trích, có 1 danh từ riêng là tên người (Nhụ) có 2 danh từ riêng là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)
b. Cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam: Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó.
 Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 3 
- Mời một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. GV kết luận nhóm thắng cuộc.
VD
Tên người: Lò Thị Ngân; Kim Đồng...
Tên địa lí: Mường Kim; Cửu Long....
IV Củng cố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- GV nhận xét giờ học
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Chính tả (Nghe - viết) 
Tiết 22: SẦU RIÊNG
Tập làm văn.
Tiết 43: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích- yêu cầu
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng bài tập 3( kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh), hoặc làm bài 2 a/b
- Nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa của câu chuyện.
II. Đ Dùng 
- Bảng phụ viết bài tập 2a, 3.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi.
- Nhận xét.
2. Dạy học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn nghe-viết chính tả:
- GV đọc đoạn viết.
- HS đọc lại đoạn viết.
+ Nêu ND đoạn viết?
- HS luyện viết một số từ ngữ dễ viết sai- viết bảng con:
dáng nghiêng
 chiều oằn
 chiều lượn
- GV lưu ý HS cách trình bày bài, lưu ý một số từ ngữ dễ viết sai.
- GV đọc cho HS nghe viết.
- Đọc cho HS soát bài.
- GV thu một số bài để chấm, chữa lỗi.
- Nhận xét chung.
2.3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2a. Điền vào chỗ trống l/n?
- Tổ chức cho HS làm bài.
Các câu có từ đã điền:
 Nên bé nào thấy đau!
 Bé ào lên nức nở.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Chọn tiếng thích hợp để hoàn chỉnh bài văn Cái đẹp.
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Các từ điền: nắng, trúc, cúc, lóng lánh, nên, vút, náo nức.
- HS đọc lại bài văn Cái đẹp đã hoàn chỉnh.
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV chấm đoạn văn viết lại của 4 – 5 HS.
- GV nhận xét trả bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 3: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài. Một HS đọc.
a.Văn kể chuyện là dạng văn có cốt chuyện, nhân vật....
b. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c. Bài văn kể chuyện có câu tạo 3 phần.....
Bài tập 2:
- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện ; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
- Cho HS làm bằng bút chì vào SGK.
- GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng; mời 4 HS đại diện 4 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
+ Lời giải: 
a. Câu truyện trên có 4 nhân vật.
b. Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c. ý nghĩa của câu truyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
IV.Củngcố dặn dò
- GV nêu lại ND bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ sáu ngày 25 tháng 1 năm 2013
Đ/C Nguyễn Quỳnh Loan dạy
Tiết 1
 Trình độ 4
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Tập làm văn
Toán. 
I. Mục đích- yêu cầu
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
 Trình độ 4
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Toán
Tập làm văn.
I. Mục đích- yêu cầu
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Âm nhạc
Đ/C Giang dạy
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Kĩ thuật
Luyện từ và câu.
I. Mục đích- yêu cầu
II. Đ Dùng 
III.Các hoạt động dạy học 
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuấn 22.doc
Bài giảng liên quan