Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 22 buổi chiều
Trình độ 4
Luyện đọc
SẦU RIÊNG
* HSTB đọc to, rõ ràng. Biết ngắt nghỉ đúng dấu câu. Nêu dược nội dung bài.
* HSKG đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung bài. Trả lời được câu hỏi trong SGK và nêu được nội dung bài.
- Hiểu ND bài.
au và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích - Củng cố cho HS biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - HS trung bình, yếu làm được bài tập 1,2 trang 30 VBT - HS khá, giỏi làm được cả 3 bài 29- 30 VBT II.Nội dung Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Hai đoạn văn tả lá, thân, gốc một số loài cây. Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: a, Tả lá bàng: tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bảng theo thời gian bốn mùa. b, Tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. (Mùa đông, cây sồi nứt nẻ, đầy sẹo. Sang mùa xuân, cây sồi toả rộng thành vòm lá xum xuê, bừng dậy một sức sống bất ngờ.) - Hình ảnh so sánh: Nó như một con quái vật già nua, cau có và khimh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. - Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người: mùa đông, cây sồi già cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực, buồn rầu. Xuân đến, nó say sưa, ngây ngất, khẽ đung đưa trong nắng chiều. Bài 2: Viết đoạn văn tả lá, thân hay gốc của một cây mà em yêu thích? - Tổ chức cho hs viết bài. - HS đọc doạn văn vừa viết trước lớp. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1 (VBT - 30) Bài giải: - Hình A gồm 36 HLP nhỏ. - Hình B gồm 40 HLP nhỏ. - Hình B có thể tích lớn hơn. Bài tập 2 (VBT - 30) Bài giải: - Hình c gồm 24 HLP nhỏ. - Hình d gồm 27 HLP nhỏ. - Hình d có thể tích lớn hơn HLP C. Bài tập 3 (VBT - 31) Lêi gi¶i: Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN. III. Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Ôn Toán LUYỆN TẬP Ôn:Tập làm văn ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu - Củng cố về so sánh hai phân số. - Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số. - HS nắm vững kiến thức đã học về cấu tạo bài văn kể chuyện, về tính cách nhân vật trong truyện và ý nghĩa của câu chuyện. - HS viết được một bài văn kể chuyện bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. II .Nội dung Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: So sánh hai phân số: a, < b, và = ; vì < nên < c, và ; nên Bài 2: So sánh hai phân số bằng hai cách khác nhau: a,C1: ;> nên C2: nên b, và C1: QĐMS hai phân số ta có: vậy: C2: Ta có: 1 Nên: Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số. - HS so sánh hai phân số: > ; > *Bài 4:So sánh, sắp xếp phân số theo thứ tự. a, ; ;; b, ; ;. Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. Ôn tập: + Thế nào là kể chuyện? + Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật. Mỗi câu chuyện nói một điều có ý nghĩa. + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua những mặt nào? + Tính cách của nhân vật được thể hiện qua: - Hành động của nhân vật. - Lời nói, ý nghĩ của nhân vật. - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. + Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? + Bài văn kể chuyện có cấu tạo 3 phần: - Mở bài (trực tiếp hoặc gián tiếp). - Diễn biến (thân bài). - Kết thúc (kết bài không mở rộng hoặc mở rộng). 2. Bài tập Đề : Em hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất: - Học sinh làm bài. - HS đọc trước lớp. - Nhận xét - biểu dương. III. Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp ĐÀO HỐ CHUẨN BỊ TRỒNG CÂY ĐẦU XUÂN - NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết được cách đào hố, lấy phân chuẩn bị cây đầu xuân, góp phần làm cho trường lớp thêm xanh - đẹp. - Rèn kỹ năng đào hố trồng và chăm sóc cây cho học sinh. - Nâng cao ý thức trồng bảo vệ và chăm sóc cây và hoa ở trường nói riêng và ở nơi công cộng nói chung. - Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau. II/Chuẩn bị: -Thời gian 30 phút. - Địa điểm trên sân trường. - Đối tượng học sinh lớp ghép 4+ 5 ; số lượng 11em. - Phân bón, cuốc, xẻng, xô đựng nước. III/ Hoạt động: *Hoạt động 1. Đào hố: 1. Bài mới: Giới thiệu hoạt động. Giáo viên tập hợp học sinh để phổ biến nội dung hoạt động. 2. Hoạt động 1: Đào hố chuẩn bị trồng cây ( 20 phút) Bước1: Chia nhóm, phân công nhiệm vụ. * Kiểm tra dung cụ các nhóm * Giáo viên chia lớp làm ba nhóm để đào hố, cho phân chuẩn bị trồng cây trên sân trường. - Giáo viên tham gia làm cùng nhóm 1 đồng thời quan sát nhắc nhở các em ở hai nhóm còn lại. - Sau khi hoàn thành công việc giáo viên nhận xét chung về hiệu quả công việc, ý thức thực hiện của từng nhóm ngay tại sân trường. Tổ chức cho các em cất dụng cụ và đi rửa chân tay để vào lớp. - Hs chú ý lắng nghe. - Hs theo dõi nắm bắt nhiệm vụ. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và mang theo dụng cụ để đi làm - Học sinh thực hiện công việc của mình. - HS thực hiện theo hướng dẫn của cô giáo. 3.Hoạt động 3: Nhận xét cuối tuần 1.Trao đổi đánh giá, nhận xét ưu nhược điểm hoạt động tuần, nêu phương hướng tuần sau: - Gv cho các tổ tự nhận xét về các hoạt động của tổ mình trong tuần qua: + Ưu điểm: - Các em có ý thức học tập tốt, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: ................ .......................................................................................................................................................... - Lao động vệ sinh lớp học và trường lớp sạch sẽ, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh, tu sửa, làm đẹp quang cảnh trường lớp. + Nhược điểm: Nhận thức bài còn chậm: ...................................................................................... - Các nhóm khác nhận xét bổ sung cho nhóm bạn. - Gv nhận xét đánh giá rút kinh nghiệm tuần qua. + Biểu dương những tổ và cá nhân có thành tích tốt trong học tập và các hoạt động. \- Nêu phương hướng tuần sau. + Duy trì tốt các nề nếp học tập và các hoạt động ngoại khoá. + Phát huy tốt những ưu điểm đã đạt được khắc phục và chấm dứt những tồn tại. + Lao động Vệ sinh, tu sửa làm đẹp quang cảnh trường lớp. - GV nhận xét tiết học ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 22.doc