Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 24

Luyện từ và câu

Tiết 47: CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

- Hiểu được cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? (ND ghi nhớ)

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn(BT1), biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình.(BT2)

* HS khá, giỏi viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2.

 

doc22 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 24, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hế nào?
- Nhận xét chữa bài.
2. Dạy bài mới 
a, Giới thiệu bài: 
b, Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tính 
- HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS làm vào vở, 2 HS lên bảng.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Tính 
- Nhắc HS lưu ý đến mẫu số của hai phân số
- 2 HS lên bảng tính 
 b. 
-Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Tìm x.
- Cho HS nêu thành phần của phép tính và tính 
a. x + b. x - 
 x = x = 
 x = x = 
 c. 
- Nhận xét chữa bài.
*Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm vào vở, 2 hs lên bảng thi.
a.
b.
 = 
*Bài 5: cho hs đọc y/c của bài.
- Hướng dẫn phân tích và tóm tắt.
- 1 HS lên bảng giải.
 Bài giải 
Số học sinh tin học và tiếng anh là:
 (số hs cả lớp )
 Đáp số: số hs cả lớp.
- Nhận xét chữa bài.
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêucách lắp mạch điện đơn giản.
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật
*Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV cho HS làm việc theo nhóm :
+ Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật.
+ Khi ở trường và ở nhà bạn cần làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ GV nhận xét, bổ sung.
b. Hoạt động 2: Thực hành
*Mục tiêu: 
HS nêu được một số biện pháp phòng tránh gây hỏng đồ điện và đề phòng điện quá mạnh gây hoả hoạn, nêu được vai trò của công tơ điện.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm: 
 Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi :
+ Điều gì sảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho dụng cụ dùng điện có số vôn quy địng là 6V?
+ Cầu chì, công tơ điện có vai trò gì?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời các nhóm nêu kết quả thảo luận.
+ GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện (có ghi số vôn).
+ GV cho HS quan sát cầu chì.
c. Hoạt động 3: Thảo luận về tiết kiệm điện. 
*Mục tiêu: HS giải thích được lí do phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
*Cách tiến hành: 
+ Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
+ Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.
- HS liên với việc sử dụng điện ở nhà.
* KNS:
- Để an toàn và tránh lãng phí khi dùng điện chúng ta cần làm gì?
- Không nên sờ tây vào nơi mach điện hở, tay ướt không nên tiếp súc với điện...dùng điện khi cần thiết, ra khỏi - nhà tắt hết dụng cụ sử dụng điện
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Khoa học
Tiết 48: ÁNH SÁNG CẦN CHO
 SỰ SỐNG (tiếp theo)
Tập làm văn.
Tiết 48: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích- yêu cầu
-Nêu được vai trò của ánh sáng:
+ Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
+ Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Đ Dùng 
- Hình trang 96, 97 sgk
- Khăn sạch có thể bịt mắt.
- Phiếu học tập.
- Tranh ảnh một số vật dụng.
- Bút dạ, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật ?
- GV nhận xét ghi điểm
2. Dạy bài mới : 
a, Giới thiệu bài: 
Khởi động : Trò chơi bịt mắt bắt dê.
+ Những người bịt mắt bắt dê cảm thấy như thế nào? Có bắt được dê không? Tại sao ? 
b, Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với con người .
* Mục tiêu : Nêu VD về vai trò của a/s đối với đời sống con người .
* Cách tiến hành : 
- Y/c tìm ra một VD về ánh sáng đối với đời sống của con người .
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Kết luận : (mục bạn cần biết )
c, Hoạt động 2 : Vai trò của ánh sáng đói với đời sống của động vật 
* Mục tiêu : Kể ra vai trò của a/s đối với đời sống động vật ,
 * Cách tiến hành : 
- GV phát phiếu câu hỏi thảo luận .
+ Kể tên 1 số động vật, những động vật đó cần ánh sáng để làm gì?
+ Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm, 1số động vật kiếm ăn vào ban ngày?
- Động vật kiếm ăn ban đêm: Hổ,
báo,
- Động vật kiếm ăn vào ban ngày: Gà vịt, trâu,
+ Nêu nhận xét về nhu cầu ánh sáng với mỗi loại động vật đó ?
- Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng phân biệt được hình dạng kích thước và màu sắc của vật .
- Mắt cuả động vật kiếm ăn ban đêm không phân biệt được màu sắc của vật mà chỉ phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong đêm tối .
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả 
Nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- GV tóm tắt ý trả lời đúng .
* Kết luận : Mục bạn cần biết.
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc lại đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật quen thuộc
- GV nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gợi ý: Các em cần chọn 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách TV 5 tập hai
- Mời 1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK
- HS dựa theo gợi ý 1, viết nhanh dàn ý bài văn. 5 HS làm 5 đề khác nhau vào bảng nhóm.
- Mời 5 HS làm vào bảng nhóm treo bảng nhóm và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý của mình. 
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 và gợi ý 2. 
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm 4.
- GV giúp đỡ, uốn nắn HS.
- Đại diện các nhóm lên thi trình bày.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn người trình bày dàn ý hay nhất.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Âm nhạc
Tiết 24: ÔN TẬP BÀI HÁT: 
CHIM SÁO; ÔN TẬP TĐN SỐ 5, 6
Âm nhạc
Tiết 24: HỌC HÁT BÀI: 
MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích- yêu cầu
- Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II. Đ Dùng 
- Thanh phách, bảng phụ chép bài TĐN.
- Thanh phách.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
gv hỏi lại tiết trước học bài gì ?
Gv đệm lại bài cho hs hát ôn bài hát một lần đồng thanh kết hợp gõ đệm theo nhịp.
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Ôn bài: Chim sáo 
Gv cho hs nghe lại bài hát mẫu qua băng hoặc gv hát mẫu cho hs nghe .
Gv đệm đàn cho hs hát đồng ca bài hát hai lần 
Cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách và theo nhịp .
Gv cho hs dãy này hát còn hs dãy kia gõ đệm và ngược lại .
Gv cho hs hát luôn phiên theo các kiểu.
Gv tổ chức cho hs biểu diễn theo tốp ca chừng 5 em và nhận xét .
Gv hướng dẫn hs hát và kết hợp vận động phụ họa .
Gv làm mẫu và sau đó hướng dẫn hs từng động tác , hướng dẫn xong sau đó cho hs làm và hát lời ca .
Gv quan sát giúp hs hát và vận động các động tác cho chính xác .
Gv kiểm tra hs hát và vận động cá nhân và tuyên dương .
Gv gọi một vài hs lên trình bày bài hát và vận động , gv nhận xét .
b. Hoạt động 2 : ôn tập bài TĐN số 5, 6
Gv treo bảng phụ đã chép bài TĐN số 5 cho hs quan sát .
Gv hỏi hs về nốt nhạc thấp nhất , cao nhất trong bài ?
Bài nhạc có những hình nốt gì ?
Gv cho hs đọc cao độ theo thang âm các nốt có trong bài nhạc .
 Đô – Rê - Mi - Son - La
Gv cho hs luyện đọc đi lên và đi xuống vài lần .
Gv cho hs đọc tiết tấu trong bài nhạc 
Gv cho hs đọc từng bước , từ chậm từng câu rồi hơi nhanh , sau khi đọc thành thạo 2 câu gv cho hs đọc ghép lời ca .
Gv cho hs đọc thang âm bài nhạc 6 
 Đô – Rê – Mi – Son
Gv hướng dẫn hs đọc ôn và hát ôn thành thạo 
Gv cho từng dãy đọc và nhận xét .
Gv kiểm tra hs đọc và hát cá nhân và mời hs nhận xét bạn sau đó gv nhận xét.
Gv đệm giai điệu và cho lớp đọc nhạc và kết hợp hát lời ca vài lần .
2.1 HĐ 1: Học hát bài “Màu xanh quê hương”
- Giới thiệu bài .
- GV hát mẫu 1,2 lần.
- GV hướng dẫn đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu: 
+ Dạy theo phương pháp móc xích.
+ Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
- HS hát theo HD của GV
2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp võ đệm.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- HS hát và gõ đệm theo nhịp
- Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách
 Xanh xanh quê hươngnơi đây
 x x x x x x
 Lung linh lung linhtươi thêm.
 x x x x x x
- GV hát lại cho HS nghe 1 lần nữa.
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ?
- Bài hát nói lên cuộc sống thanh bình,tươi vui trên khắp miền sông núi quê hương.
- HS hát lại cả bài hát.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuấn 24.doc
Bài giảng liên quan