Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 24 buổi chiều
Trình độ 4
Đạo đức
Tiết 24: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( Tiết 2)
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
- Có ý thức bảo vệ và giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
* HSKG: Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
MKQ và hình tam giác KNP là: 112 – 56 = 56 (cm2) Vậy S hình tam giác KQP bằng tổng S của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. Bài giải Diện tích hình bình hành MNPQ là: 14 x 8 = 112(cm2) Diện tích hình tam giác KQP là: 14 x 8 : 2 = 56 (cm2) Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là: 112 – 56 = 56 (cm2) Vậy S hình tam giác KQP bằng tổng S của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP. Bài tập 3 (VBT – 43) Bài giải Bán kính hình tròn là: 7 : 2 = 3,5 (cm) Diện tích hình tròn là: 3,5 x 3 ,5 x 3,14 = 38.465 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 x 5 : 2 = 10 (cm2) Diện tích phần hình tròn được tô màu: 38, 465 – 10 = 28, 465 (cm2) Đáp số: 28,465 cm2. III. Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Trình độ 4 Môn Tên bài Ôn Toán LUYỆN TẬP Ôn :Luyện từ và câu MRVT: TRẬT TỰ AN NINH I. Mục tiêu - Củng cố cho HS cách thực hiện phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên với phân số trừ phân số với số tự nhiên. * HSKG làm bài 4. - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh. - Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu. II.Nội dung Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1(VBT/41): Tính Bài 2(VBT/41): Tính Bài 3(VBT/40): Tính theo mẫu - HS làm theo mẫu. a, 2 - b, 5 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1 .Tìm các từ trong đó, tiếng an có nghĩa là “yên, yên ổn” trong các từ dưới đây: an khang, an nhàn, an ninh, an – bom, an – pha, an phận, an tâm, an toàn, an cư lạc nghiệp, an – gô - rít, an - đê – hít. Lời giải: Đó là các từ : an khang, an nhàn, an ninh, an phận, an tâm, an toàn, an cư lạc nghiệp. Bài tập 2 Ghép từ an ninh vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa: Lực lượng, giữ vững, cơ quan, sĩ quan, chiến sĩ, chính trị, tổ quốc, lương thực, khu vực thế giới, trên mạng, quốc gia. - Lời giải + Đứng trước an ninh: lực lượng, giữ vững, cơ quan, sĩ quan, chiến sĩ. + Đứng sau an ninh: chính trị, tổ quốc, lương thực, khu vực, thế giới, trên mạng, quốc gia.. III. Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Thể dục Đ/C Lò Văn Òng dạy Thứ sáu ngày 22 tháng 2 năm 2013 Tiết 1 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Ôn:Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI Ôn Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh. - Biết tính thể tích, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần một số hình. * HS yếu, trung bình làm được bài tập 1, 2. (VBT trang 45) * HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3. (VBT trang 45) II.Nội dung Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 2- VBT- 41: - HS nêu yêu cầu bài - Nhắc hs viết cả 4 đoạn bạn Hồng Nhung chưa hoàn chỉnh. Em giúp bạn bằng cách viết thêm ý vào chỗ có dấu 3 chấm. - Vài học sinh đọc đoạn văn đã bổ sung hoàn chỉnh. - Nhận xét- biểu dương. Bài tập Em hãy viết 1 đoạn văn từ 7 đến 10 câu miêu tả 1cây xanh hoặc một cây cảnh mà em yêu thích nhất. - HS viết bài. - HS đọc đoạn văn trước lớp - Nhận xét- bổ sung- biểu dương. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1. (Tr. 45): Bài giải: Thể tích bể nước là: 2 1,5 1 = 3 (m3) Bể chứa số lít nước là: 3 : 5 4 = 2,4m3 Đổi: 2,4m3 = 2400dm3. 1 2400 = 2400 (lít) Đáp số: 2400 lít. Bài tập 2. (Tr. 45): Cạnh 0,5m Diện tích xung quanh: 1m2 Diện tích toàn phần: 1,5m2 Thể tích: 0,125m3 Bài giải: a. Hình hộp CN (1) (2) a 2m 1m b 1m 0,5m h 0,4m 0,2m V 0,8m3 0,1m3 b. Chiều dài hình 1 gấp 2 lần chiều dài hình hai. Chiều rộng hình 1 gấp 2 lần chiều rộng hình hai. Chiều cao hình 1 gấp 2 lần chiều cao hình hai. Thể tích hình 1 gấp 8 lần thể tích hình hai. - Nhận xét- sửa sai. III. Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 2: Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Ôn Toán LUYỆN TẬP CHUNG Ôn:Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số và vận dụng giải toán có lời văn liên quan. * HS yếu và HS trung bình: Củng cố cho HS nắm vững cách trình bầy một bài bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài); đúng ý, dùng từ, đặt câu đúng. * HS khá, giỏi làm được bài văn có dùng biện pháp nghệ thuật làm cho bài văn hay hơn. II .Nội dung Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1(VBT/42): Tính - Học sinh làm vào VBT. Bài 2(VBT/42): Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. ; Vậy: Bài 3(VBT/42): Tính bằng cách thuận tiện nhất a. b. Bài 4(VBT/42): Bài giải Số bài đạt điểm giỏi chiếm số phần của số bài kiểm tra là: số bài kiểm tra. Đáp số: số bài kiểm tra - Nhận xét- sửa sai. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - HS làm theo nhóm đối tượng. - HS chọn 1 trong 5 đề trong VBT trang 10 để làm: Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả.. Thân bài: Tả bao quát đến chi tiết từng bộ phận của đồ vật Kết bài: Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét của mình về đồ vật mình tả - 1 vài HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét và HD học sinh sửa chữa. III. Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3. Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 24: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ LOÀI HOA, QUẢ + TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ NHẬN XÉT CUỐI TUẦN I. Mục đích yêu cầu: - Giúp học sinh biết được một số loài hoa, quả gần gũi với các em. - Rèn kỹ năng nghe, phân tích và nâng cao tinh thần đoàn kết tập thể cho học sinh, tạo điều kiện cho HS tham gia các HĐ vui chơi, giải trí và mang tính giáo dục cao. - Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau. II. Chuẩn bị: - Thời gian 30 phút. Địa điểm lớp học. - Đối tượng học sinh lớp 4 + 5 số lượng 11 em (chia làm 2 đội chơi) đặt tên cho đội chơi và bầu đội trưởng. Số học sinh còn lại là cổ động viên của các đội. - GV chuẩn bị câu đố, các câu hỏi cho cuộc thi. Chuẩn bị bút dạ, giấy trắng ( hoặc bảng), cờ, ghế ngồi cho đội thi và cổ động viên. Tổ giám khảo và thư ký. III. Hoạt động Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: Giới thiệu hoạt động( thi tìm hiểu về một số loại hoa, quả) a. Hoạt động 1: Thi hiểu biết về một số loài hoa, quả. GV đưa ra bốn câu đố có nội dung về các loài cây, hoa, quả. Trong 1 phút các đội không đưa ra được câu trả lời đúng thì GV công bố đáp án. Câu 1: “Lá thì làm mái lợp nhà Qủa thì đầy nước như pha với đường Cùi thì làm kẹo quê hương Vỏ thì dệt thảm, bện thừng, khảm ghe?” Là cây gì? Đáp án: Cây dừa Câu 2: “ Hè về hoa đỏ như son Hè đi thay áo xanh non mượt mà Bao cánh tay toả rộng ra Như vẫy như đón bạn ta tới trường” Là cây gì? Đáp án: Cây phượng Câu 3: Nhớ xưa từ thửa vua Hùng An Tiêm vỡ đất muôn trùng đảo xa Sóng đưa quả quý làm quà Tấm lòng thơm thảo, vua cha bùi ngùi? Là quả gì? Đáp án: Qủa dưa hấu Câu 4: Qủa gì thi cử kiêng ăn E rằng cắn bút, khó khăn làm bài Chẳng qua rốt đặc cán mai Đổ cho tên quả khiến sai lặc lè Là quả gì? Đáp án: Qủa bí b. Hoạt động 2: Tổng kết chủ đề - Học sinh nêu lại các nội dung đã học trong chủ đề: “Mừng Đảng, mừng xuân” *Qua chủ điểm “Mừng Đảng, mừng xuân” em cảm nhận được điều gì? - Sau khi nghe xong câu đố các đội thi sẽ giành quyền trả lời bằng cách phất cờ hoặc giơ tay (Thời gian suy nghĩ cho mỗi câu đố là 30 giây) - Nếu trả lới đúng được 2 điểm, trả lời sai mất quyền trả lời - Giám khảo công bố đáp án của mỗi câu đố - Thư ký ghi điểm của các đội - Học sinh nêu tên nội dung HĐNGLL đã học trong chủ điểm. - Em thấy mùa xuân thật đẹp vì chúng em được vui xuân, trồng cây b. Hoạt động 2: Nhận xét cuối tuần * Nhận xét tuần qua + Cán sự lớp tự nhận xét rút kinh nghiệm tuần qua. - HS nghe nhận xét đóng góp ý kiến. Bình bầu cá nhân tiêu biểu trong tuần. + GVCN nhận xét chung * Ưu điểm: Học sinh đi học đều, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài là các bạn:. - Học sinh đã có đủ đồ dùng học tập. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp. * Tồn tại: 1 số học sinh về nhà chưa có ý thức học bài như: * Phương hướng tuần sau: - Duy trì nề nếp ra vào lớp. Tiếp tục thi đua dành nhiều Hoa điểm mười. - Chuẩn bị cho tiết HĐNGLL tuần sau: Tìm hiểu về một số câu đố nhanh trí. - Nhận xét tiết học: .. .. .. .
File đính kèm:
- Tuan 24.doc