Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 25

Luyện từ và câu

Tiết 49: CHỦ NGỮ TRONG

 CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?

- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xá định được chủ ngữ của câu tìm được. (BT1); biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học (BT2); đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ (BT3)

 

doc22 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1288 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 25, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
..............................................................................................................................................................................................
Tiết 2
 Trình độ 4
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Toán
Tiết 125: PHÉP CHIA PHÂN SỐ
Khoa hoc.
Tiết 50: ÔN TẬP: VẬT CHẤT 
VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2)
I. Mục đích- yêu cầu
- Biết thực hiện phép chia phân số (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).
- Bài tập cần làm: Bài 1 (3 số đầu), Bài 2, Bài 3a
Sau bài học, HS được củng cố về:
-Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
-Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
-Yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Đ Dùng 
- Phiếu bài tập
-Tranh, ảnh; đồ dùng làm thí nghiệm.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS nhắc lại cách tìm phân số của một số.
2. Dạy học bài mới:
2.1, Giới thiệu phép chia phân số:
- HS đọc bài toán.
- HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật.
Chiều dài hình chữ nhật đó là:
 : 
- GV hướng dẫn HS cách chia phân số.
- HS thực hiện tính:
 : = x = 
- Kết luận sgk: Vài HS đọc.
2.2. Thực hành:
Bài 1: Viết phân số đảo ngược.
- Yêu cầu hs viết.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Chia phân số:
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện chia phân số.
a, : = b, : = 
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, rút ra kết luận về quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
a, x = : = 
 : = 
*Bài 4: 
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề.
- HS tóm tắt và giải bài toán.
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 : = (m) 
 Đáp số: m 
- Chữa bài, nhận xét.
1- Kiểm tra bài cũ:
Các phương tiện máy móc trong các hình trong SGK (102) lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
- Đáp án: 
a.Năng lượng cơ bắp của người.
b.Năng lượng chất đốt từ xăng.
c.Năng lượng gió.
d.Năng lượng chất đốt từ xăng.
e.Năng lượng nước.
g. Năng lượng chất đốt từ than đá.
h. Năng lượng mặt trời )
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2.2-Hoạt động 3: Trò chơi “Thi kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện”
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về việc sử dụng điện.
*Cách tiến hành:
-GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm dưới hình thức thi tiếp sức.
-Chuẩn bị mỗi nhóm một bảng phụ.
-Thực hiện: Mỗi nhóm người, đứng xếp thành hàng 1. Khi GV hô “bắt đầu”, HS đứng đầu mỗi nhóm lên viết tên một dụng cụ hoặc máy móc sử dụng điện rồi đi xuống ; tiếp đến HS 2 lên viết,Trong thời gian 2 phút, nhóm nào viết được nhiều và đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Khoa học
Tiết 50: NÓNG - LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ 
Tập làm văn.
Tiết 50: TẬP VIẾT ĐOẠN 
ĐỐI THOẠI
I. Mục đích- yêu cầu
- Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn.
- Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
* KNS: HS biết sử dụng nhiệt kế đề kiểm tra xác định nhiệt độ cơ thể của mình hoặc người thân khi bị ốm.
-Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp các lời đối thoại trong màn kịch với ND phù hợp ( BT2).
II. Đ Dùng 
- 1 số loại nhiệt kế, phích nước sôi, 1 ít nước đá. 
-Tranh minh hoạ bài.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Ánh sáng quá mạnh làm ảnh hưởng đến mắt như thế nào? giải thích vì sao?
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
* Mục tiêu: Nêu được VD về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng, lạnh.
* Tiến hành:
+ Hãy kể 1 số vật nóng lạnh thường gặp hàng ngày?
+ Nóng: Nước đun sôi, nồi canh, nồi cơm mới nấu
+ Lạnh: Nước lã, nước đá.
- Lưu ý: Một vật có thể là nóng so với vật này nhưng lại là vật lạnh so với vật khác. 
+ Em hãy tìm và nêu VD về các vật có nhiệt độ bằng nhau, vật này có nhiệt độ cao hơn vật kia, vật có nhiêt độ cao nhất trong các vật?
c. Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế.
* Mục tiêu: Biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
* Tiến hành:
+ GV giới thiệu 2 loại nhiệt kế, mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc. 
- Y/c đo nhiệt độ của 3 cốc nước sau đó thực hành đo nhiệt độ của cơ thể.
- 1-2 em thực hành đo nhiệt độ của 3 cốc nước nhóm mình đã chuẩn bị: 1 cốc nước nguội. 1 cốc nước sôi, 1 cốc nước đá.
- Vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế.
* Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hành.
- GV nhận xét
* Kết luận SGK.
- Cho HS thực hành do nhiệt độ của cơ thể mình.
- Vài HS nêu mục bạn cần biết SGK.
1-Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện tập
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS đọc bài 1.
-Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
*Bài tập 2:
-Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
-GV nhắc HS:
+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa Trần Thủ Độ và phú nông. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo 7 gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch.
+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Thái sư Trần Thủ Độ và phú nông. 
-Một HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
-HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4.
-GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
-Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm viết những lời đối thoại hợp lí, hay nhất.
*Bài tập 3:
-Một HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai 
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Âm nhạc
Tiết 25: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG; BÀN TAY MẸ; CHIM SÁO; NGHE NHẠC
Âm nhạc
Tiết 25: ÔN TẬP BÀI HÁT: 
MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích- yêu cầu
- Hs hát thuộc lời ca , đúng giai điệu 3 bài hát Chúc mừng , Bàn tay mẹ , Chim sáo .
- Trình bày 3 bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo nhạc 
- Hs nghe nhạc tìm hiểu về bài Lí cây bông dân ca Nam Bộ .
-HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của bài “Màu xanh quê hương”Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
II. Đ Dùng 
- Thanh phách
- Thanh phách
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- HS hát bài Chim sáo.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát .
+ Ôn tập bài hát :Chúc mừng .
- GV hát cho HS nghe lại bài hát .
- Gv hỏi hs tên bài hát ? tên tác giả ?
- Gv hướng dẫn hs hát ôn bài hát , Gv cho hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách , sau đó gv gọi vài hs hát và nhận xét .
- Gv có thể cho hs hát và kết hợp vận động phụ họa .
+ Hát ôn bài :Bàn tay mẹ.
- GV hát cho HS nghe lại bài hát.
- Gv hướng dẫn hs hát ôn bài hát vài lần kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp , phách 
- Gv cho dãy này hát còn dãy kia gõ đệm và ngược lại 
- Gv quan sát và giúp hs hát và gõ đệm chính xác 
- Gv gọi vài hs hát và gõ đệm theo phách , gv nhận xét 
Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản .
+ Ôn tập bài hát : Chim sáo 
- GV hát cho HS nghe lại bài hát.
- Gv hướng dẫn hs hát ôn bài hát vài lần kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp , phách 
- Gv cho dãy này hát còn dãy kia gõ đệm và ngược lại 
- Gv quan sát và giúp hs hát và gõ đệm chính xác 
- Gv gọi vài hs hát và gõ đệm theo phách , gv nhận xét 
Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản .
c. Hoạt động 2 : Nghe nhạc 
Gv hát cho hs nghe bài hát Lí cây bông dân ca Nam Bộ . 
Gv đặt câu hỏi về bài dân ca mà hs mới nghe .
+ Giai điệu của bài có hay không ?.
+ Nội dung bài nhạc nói về điều gì ?
- Gv hát cho hs nghe lại lần cuối .
1. Kiểm tra bài cũ:
 -HS hát bài “Màu xanh quê hương”.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài- ghi bảng
b. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Màu xanh quê hương”
- GV hát mẫu 1 lần. 
- HS hát toàn bài 1- 2 lần
*Hát kết hợp võ đệm.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp; gõ đệm theo phách.
- HS tập luyện theo tổ.
- Từng tổ thi hát và gõ đệm theo nhịp; gõ đệm theo phách.
c. Hoạt động 2: Tập vận động theo lời ca.
- GV làm mẫu, hướng dẫn học sinh thực hiện theo.
- HS tập luyện theo tổ- GV theo dõi uốn nắn.
- Từng tổ thi biểu diễn trước lớp.
- Nhận xét- biểu dương.
- GV hát lại cho HS nghe 1 lần nữa.
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát trên ?
- Bài hát nói lên cuộc sống thanh bình, tươi vui trên khắp miền sông núi quê hương.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuấn 25.doc
Bài giảng liên quan