Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 26

Luyện từ và câu

Tiết 51: LUYỆN TẬP VỀ

 CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được (BT1), Biết xác định CN,VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì (BT3)

* HSKG viết được đoạn văn ít nhất 5 câu theo yêu cầu của bài tập 3.

- Phiếu lời giải bài 1.

- Câu kể Ai là gì? ở bài tập 1.

 

doc23 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2. Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin trong SGK.
*Mục tiêu: HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 để nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Hiện tượng đầu nhuỵ nhận được những hạt phấn của nhị gọi là sự thụ phấn.
- Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp được với tế bào sinh dục cái ở noãn gọi là sự thụ tinh
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Bước 3: Làm việc cá nhân
+ GV yêu cầu HS làm các bài tập trang 106 SGK.
+ Mời một số HS chữa bài tập.
Đáp án: 
 1 - a ; 2 - b ; 3 - b ; 4 - a ; 5- b.
3. Hoạt động 2: Trò chơi “ Ghép chữ vào hình”
*Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: HS chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm 3.
 + GV phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ có ghi sẵn chú thích. HS thi đua gắn, nhóm nào xong thì mang lên bảng dán.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+Từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình.
+GV nhận xét, khen ngợi nhóm nào làm nhanh và đúng.
c. Hoạt động 3: Thảo luận
*Mục tiêu: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
*Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
+ Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK. Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 107 SGK và các hoa thật sưu tầm được đồng thời chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gió, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết SGK.
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Khoa học
Tiết 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
Tập làm văn.
Tiết 52: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích- yêu cầu
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém.
+ Các kim loại (đồng, nhôm,) dẫn nhiệt tốt.
+ Không khí, các vật xốp như bông, len, dẫn nhiệt kém.
* KNS: HS biết Lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt hoặc cách nhiệt tốt.
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đ Dùng 
- Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III.Các hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra bài cũ:
+ Khi nhiệt độ thay đổi thì các chất lỏng có sự thay đổi như thế nào?
2, Dạy học bài mới:
2, 1, Tìm hiểu vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém:
*Mục tiêu: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật.
* Tiến hành
- Tổ chức cho hs làm thí nghiệm.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm 3, trả lời các câu hỏi sgk.
- Nhận xét: Các kim loại dẫn nhiệt tốt được gọi là vật dẫn nhiệt; gỗ, nhựa... dẫn nhiệt kém còn được gọi là vật cách nhiệt.
+ Xoong và quai xoong thường làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay kém? Vì sao?
+ Xoong làm bằng chất dẫn nhiệt tốt, quai xoong làm bằng chất dẫn nhiệt kém vì để tay ta khỏi bỏng khi chạm vào.
+ Tại sao những ngày trời rét, chạm tay vào ghế sắt, tay ta có cảm giác lạnh?....
+ Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm tay vào ghế sắt?
2.2, Làm thí nghiệm về tính cách dẫn nhiệt của không khí.
*Mục tiêu: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí.
- Đối thoại H 3 sgk.
- Làm thí nghiệm sgk.
+ Vì sao phải đổ nước nóng như nhau vào hai cốc?
+ Vì sao phải đo nhiệt độ hai cốc cùng một lúc?
2.3, Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt.
*Mục tiêu: Giải thích được việc sử dụng được các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
- Tổ chức cho HS làm việc theo 3 nhóm.
- HS làm việc theo nhóm: Các nhóm lần lượt kể tên đồng thời nêu chất liệu là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật.
- Nhận xét.
* KNS: 
- HS đọc mục bạn cần biết SGK.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
+ Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Diễn đạt tốt điển hình: Thu, Tâm
+ Chữ viết, cách trình bày đẹp: Thu, Tuyển, Trường.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
+ Thông báo điểm.
b. Hướng dẫn HS chữa bài:
GV trả bài cho từng học sinh.
+ Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
+ Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
+ Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét- bổ sung.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Âm nhạc
Tiết 26: HỌC HÁT BÀI: 
CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN
Âm nhạc
Tiết 26: HỌC HÁT BÀI: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA
I. Mục đích- yêu cầu
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Chú voi con ở Bản Đôn ï.thể hiện đúng những chỗ luyến trong bài .
- Qua bài hát giáo dục các em tình yêu thiên nhiên và con vật thêm yêu quê hương.
 - HS hát đúng nhạc và lời bài “Em vẫn nhớ trường xưa” thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép, trường độ bốn nốt móc kép .
 - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường quê hương.
II. Đ Dùng 
- Tranh ảnh minh họa nội dung bài hát , chép sẵn lời ca ra bảng phụ .
- Thanh phách.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Ổn định tổ chức lớp : 
 GV điểm danh , nhắc nhở hs tư thế ngồi .
2. Kiểm tra bài cũ :
Gv cho hs hát lại một bài hát kết hợp gõ đệm .
Gv nhận xét chung.
3. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Dạy hát bài : Chú voi con ở Bản Đôn 
Gv giới thiệu bài : GV treo tranh và đặt câu hỏi về bức tranh , liên hệ với bài Chú voi con ở Bản Đôn 
- GV hát mẫu 1,2 lần.
- GV hướng dẫn đọc lời ca.
- Lần 1: Đọc thường 
- Lần 2: Đọc theo tiết tấu
- Dạy hát từng câu: 
+ Dạy theo phương pháp móc xích.
+ Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
- Gv cho hs hát theo nhóm , dãy lớp , cá nhân ..
- Có thể dãy này hát , dãy kia nhận xét và ngược lại .
- Gv mời hs biểu diễn và nhận xét .
b.Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm.
Gv hát và làm mẫu cho hs quan sát .
Gv hướng dẫn hs hát và gõ đệm theo phách .
- Gv cho hs hát và gõ đệm cá nhân theo phách và nhận xét tuyên dương .
- Gv cho hs dãy này hát còn hs dãy kia gõ đệm và đổi lại .
- Gv gọi vài hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách , gv mời hs nhận xét bạn .
- Gv hướng dẫn hs hát vàkết hợp vận động phụ họa theo nhạc 
- Gv cho hs hát và vận động theo dãy lớp dãy này hát còn dãy kia vận động và ngược lại .
- Gv mời vài hs lên biểu diễn trước lớp và nhận xét tuyên dương hs .
- Gv nghe và giúp hs hát luyến những tiếng luyến cho đúng .
- Gv nhận xét chung .
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Học hát bài “Em vẫn nhớ trường xưa” .
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1,2 lần.
-GV hướng dẫn đọc lời ca.
- Lần 1: Đọc thường 
-Lần 2: Đọc theo tiết tấu
-Dạy hát từng câu: 
+Dạy theo phương pháp móc xích.
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
- Gv cho hs hát theo nhóm , dãy lớp , cá nhân ..
- Có thể dãy này hát , dãy kia nhận xét và ngược lại .
- Gv mời hs biểu diễn và nhận xét .
2.2- Hoat động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách. 
-GVhát lại cho HS nghe1 lần nữa.
- Em hãy kể tên một số bài hát nói về trường học ..?
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc
Bài giảng liên quan