Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 33

Luyện từ và câu

Tiết 65: MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI

- Hiểu được nghĩa từ lạc quan, biết sắp xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa sắp xếp các từ cho trước có tiếng uan thành ba nhóm nghĩa, biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ khuyên con người lạc quan yêu đời không nản chí trước khó khăn.

 

doc20 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ỏi là:
 200 : 100 25 = 50 (Học sinh)
Số HS trung bình là:
 200 : 100 15 = 30 (Học sinh)
 Đáp số: HS giỏi : 50 Học sinh
 HS trung bình : 30 Học sinh.
- Cả lớp và GV nhận xét.
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
 Trình độ 4
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Toán
Tiết 165: ÔN TẬP VỀ 
ĐẠI LƯỢNG ( Tiếp)
Khoa hoc.
Tiết 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I. Mục đích- yêu cầu
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4.
- HS khá, giỏi làm bài 3, bài 5
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, có ý thức bảo vệ môi trường đất tránh làm cho môi trường đất bị suy thoái...
II. Đ Dùng 
- Hình trang 136, 137 SGK. Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- 1 HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
2, Hướng dẫn Hs làm bài tập
Bài 1:
- Hs làm bài vào nháp và nêu miệng.
Bài 1:
- Cả lớp làm bài bảng con, bảng lớp.
a, 6giờ= 360phút
 480giây=8phút
b,4phút=240giây
 2giờ = 7200giây
c,5 thế kỉ=500 năm
 12 thế kỉ = 1200năm
3giờ 15phút = 195phút
giờ = 5phút
3phút 25giây = 205giây
phút = 6giây
thế kỉ = 5năm
2000năm = 20thế kỉ
Bài 3:
- Hs nêu cách thực hiện.
- Cả lớp làm bài vào vở, nêu kết quả và cách làm.
5giờ 20 phút > 300phút
495giây = 8phút 15giây
 giờ = 20phút
 phút <phút
Bài 4: 
- Hs đọc bảng, nêu yêu cầu.
- Hs tính thời gian của các hoạt động.
a, Hà ăn sáng trong 30 phút.
b, Buổi sáng Hà ở trường 4 giờ.
Bài 5: 
- Hướng dẫn Hs chuyển đổi các số đo thời gian ra phút, so sánh.
- Hs làm và chữa bài.
a, 600giây = 10phút
b, 20phút
c, giờ = 15 phút
d,giờ = 18phút
- Vậy 20 phút là khoảng thơi gia dài nhất.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến môi trường rừng bị tàn phá?
- GV nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
2. Vào bài:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:
? Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
- Các nhóm thảo luận xong đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung.
b. Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: 
HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
Các nhóm thảo luận câu hỏi:
? Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,đến môi trường đất.
?Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ GV nhận xét, kết luận: 
*Để đất trồng không bị thu hẹp và suy thoái thì chúng ta cần làm gì?
- Cải tạo đất trồng, thực hiện sinh đẻ có kế hoạch, không vứt rác thải bừa bãi...
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Khoa học
Tiết 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
Tập làm văn.
$66: TẢ NGƯỜI
 (Kiểm tra viết)
I. Mục đích- yêu cầu
 Sau bài học Hs có thể:
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
 - Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nội dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
- Giáo dục HS ý thức tự giác viết bài.
II. Đ Dùng 
- Giấy A3, bút dạ.
- Giấy kiểm tra
III.Các hoạt động dạy học 
1, Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs nêu nội dung mục Bạn cần biết tiết trước.
2, Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài
b. HĐ 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn.
*) Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
*) Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cả lớp
+ Thức ăn của bò là gì?
+ Giữa cỏ và bò có mối quan hệ gì?
+ Phân bò được phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
+ Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Hs cùng vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
Bước 3: 
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Gv kết luận. 
c. HĐ 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
*) Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
 - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
*) Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Hs quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 - SGK.
+ Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ?
+ Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó?
- Gv theo dõi, giúp đỡ.
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Hs tiếp nối nhau trình bày.
- Gv kết luận.
- Học sinh đọc mục bạn cần biết SGK.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
Trong tiết học trước, các em đã lập dàn ý và trình bày miệng một bài văn tả người. Trong tiết học hôm nay, các em viết bài văn tả người theo dàn ý đã lập.
2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV nhắc HS :
+ Ba đề văn đã nêu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Các en nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
3. HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4
Trình độ 4
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Âm nhạc
Tiết 33: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: CHÚC MỪNG; BÀN TAY MẸ; CHIM SÁO
Âm nhạc
Tiết 33: TẬP BIỂU DIỄN HAI BÀI HÁT:TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC;
MÀU XANH QUÊ HƯƠNG
I. Mục đích- yêu cầu
- Hs hát thuộc lời ca , đúng giai điệu 3 bài hát Chúc mừng , Bàn tay mẹ , Chim sáo .
- Trình bày 3 bài hát theo nhóm kết hợp gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo nhạc.
 -HS hát thuộc lời ca đúng giai điệu và sắc thái của 2 bài hát “Tre ngà bên lăng bác” “Màu xanh quê hương”.
 -Học sinh đọc nhạc, hát kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6,trình bày theo nhóm hoặc cá nhân
II. Đ Dùng 
- Thanh phách.
- Thanh phách.
III.Các hoạt động dạy học 
1.Ổn định tổ chức
2. Bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới
A. Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát .
+ ôn tập bài hát :Chúc mừng .
- Gv hát cho hs nghe lại bài hát.
+ Gv hỏi hs tên bài hát ? tên tác giả ?
+ Gv hướng dẫn hs hát ôn bài hát : Gv cho hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách , sau đó gv gọi vài hs hát và nhận xét .
+ Gv có thể cho hs hát và kết hợp vận động phụ họa .
+ Hát ôn bài :Bàn tay mẹ.
+ ôn tập bài hát :Chúc mừng .
- Gv hát cho hs nghe lại bài hát.
+ Gv hỏi hs tên bài hát ? tên tác giả ?
+ Gv hướng dẫn hs hát ôn bài hát : Gv cho hs hát và kết hợp gõ đệm theo phách , sau đó gv gọi vài hs hát và nhận xét .
+ Gv có thể cho hs hát và kết hợp vận động phụ họa .
+ Ôn tập bài hát : Bàn tay mẹ, Chim sáo, tương tự như bài Chúc mừng.
B. Hoạt động 2: Biểu diễn 3 bài hát .
- Các nhóm thi biểu diễn 1 trong 3 bài trước lớp.
- Nhận xét- biểu dương.
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: 
3. HĐ 1: Ôn tập 2 bài hát “Tre ngà bên lăng bác” “Màu xanh quê hương”.
- Giới thiệu bài .
- GV hát lại 1 lần.
- GV hướng dẫn HS ôn tập 2 bài hát trên
+Hướng dẫn HS hát gọn tiếng, thể hiệntình cảm thiết tha trìu mến.
Hát kết hợp gõ đệmvà vận động theo nhạc
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp, theo phách 
4. HĐ 2: Kiểm tra 2 bài hát “Tre ngà bên lăng bác” “Màu xanh quê hương”.
- GV kiểm tra theo nhóm hoặc cá nhân hát
- HS lên hát 1 trong 2 bài hát trên.
- GV nhận xét, đánh giá.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc
Bài giảng liên quan