Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 4

Tập đọc

Tiết 7: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC

- Biết phân biệt lời các nhân vật , bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa ( Trả lời được các câu hỏi trong bài).

-KNS: Tự nhận thức về bản thân cần chính trực, thật thà trong cuộc sống.

-Biết phê phán cái xấu trong xã hội.

 

doc31 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1362 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 HS phân tích đề và gạch chân những từ quan trọng: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên.
? Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý điều gì?
+ Chú ý đến lí do xảy ra câu chuyện, kết thúc câu chuyện.
- Khi xây dựng cốt truyện chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc ghi lại bằng một câu.
b. Lựa chọn chủ đề của câu chuyện
- 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1 và 2.
- HS tiếp nối nhau nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn: sự hiếu thảo hoặc tính trung thực.
c. Thực hành xây dựng cốt truyện
- HS làm việc cá nhân, đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 hay gợi ý 2.
- 1 HS giỏi làm mẫu, trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài đã chọn.
- Thi kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm, bình chọn Hs có câu chuyện tưởng tượng sinh động, hấp dẫn nhất.
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu lại bài tập 1 tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiêu bài:
2. Vào bài:
- Hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1:
- Mời 1HS nêu yêu cầu.
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng nào?
- Muốn tìm được số HS nữ, HS nam ta phải làm gì?
- Cho HS giải vào vở rồi chữa bài
Nam:
Nữ :
? HS	 28 HS.
 ? HS
 Bài giải
Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau là
 2 + 5 = 7 (phần)
 Số học sinh nam là: 
 28 : 7 2 = 8(em)
 Số học sinh nữ là:
 28 – 8 = 20(em)
 Đáp số: 8 học sinh nam 
 20 học sinh nữ.
Bài 2:
- HS giải như bài 1
Bài 3:
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- Cho HS tự lựa chọn phương pháp giải và giải bài toán.
- Chữa bài:
Tóm tắt:
100km: 12l xăng
50km:l xăng?
 Bài giải:
100 km gấp 50km số lần là:
100 : 50 = 2(lần).
Ô tô đi 50km tiêu thụ số lít xăng là
12 : 2 = 6(l)
 Đáp số: 6 lít
* Bài 4
 - GV thảo luận với HS để có thể giải bài toán theo 2 hướng.
- Cách 1 : Đưa về bài toán liên quan đến tỷ lệ và giải bằng cách “rút về đơn vị”
- Cách 2: GV gợi ý theo kế hoạch số bộ bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu? Nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ bàn ghế là bao nhiêu ngày?
 Bài giải:
 Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là: 
 30 12 = 360 (ngày)
 Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là:
 360 : 18 = 20(ngày)
 Đáp số: 20 ngày.
- Nhận xét- chữa bài- ghi điểm.
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
 Trình độ 2
 Trình độ 5
Môn
Tên bài
Toán
 Tiết 20: GIÂY – THẾ KỈ
Luyện từ và câu:
Tiết 8: LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA.
I. Mục đích- yêu cầu
- Biết đơn vị giây, thế kỉ.
- Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
- Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
- Bài tập cầmn làm: Bài 1; Bài 2 (a,b)
* Bài dành cho HS khá,giỏi: Bài 2(c); Bài 3
- Tìm được các từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2 (3trong số 4 câu), BT3.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 (chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d); đặt được câu để phân biệt 1 cặp từ trái nghĩa tìm được ở BT4 (BT5).
- HS khá, giỏi thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1, làm được toàn bộ BT4.
- Giáo dục học sinh ý thức tích cực trong học tập.
II. Đ Dùng 
+ Đồng hồ thật có đủ ba kim: kim giờ, kim phút, kim giây.
+ Bảng phụ vẽ trục thời gian.
- Phiếu học tập, vở bài tập.
III.Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên các đơn vị đo khối lượng?
? Mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề nhau?
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Giới thiệu giây, thế kỉ:
a. Giây:
- GV treo đồng hồ thật.
- GV giới thiệu: khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó đến một số liền kề là mấy giờ?
+ Là một giờ.
? Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền nó là mấy phút?
+ Là một phút.
? 1 giờ = ? phút
+ 1 giờ = 60 phút.
?Kim còn lại trên mặt đồng hồ này là kim chỉ gì?
+ Kim giây.
+Khoảng thời gian kim giây đi từ vạch này đến vạch liền với nó là 1 giây.
- Yêu cầu HS quan sát chuyển động của kim phút và kim giây trên mặt đồng hồ.
- HS quan sát nhận ra: 
 1 phút = 60 giây.
b. Thế kỉ:
 1 thế kỉ = 100 năm.
- GV hướng dẫn HS tính mốc thế kỉ:
+ Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.
+ Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba.
? Năm 1879 ở vào thế kỉ nào?
+ Thế kỉ XIX.
?Năm 1945 ở vào thế kỉ nào?
+ Thế kỉ XX.
- GV: để ghi thế kỉ thứ mấy người ta dùng chữ số La Mã.
2.3. Thực hành:
Bài 1: 
- Tổ chức cho HS làm bài.
1 phút = 60 giây
60 giây = 1 phút
2 phút = 120 giây
7 phút = 420 giây
phút = 20 giây
1phút8giây=68giây
1thế kỉ = 100 năm
100 năm = 1 thé kỉ
5 thế kỉ = 500 năm
9 thế kỉ = 900 năm
thế kỉ = 50 năm
thế kỉ = 20 năm
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
a. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX.
 Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 năm đố thuộc thế kỉ XX.
b. Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945 thuộc vào thế kỉ XX.
c. ...năm 248 thuộc thế kỉ III.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
a. ...năm 1010 thuộc thế kỉ XI.
b. ... năm 938 thuộc thế kỉ X.
- Chữa bài.
A. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là từ trái nghĩa ? cho VD ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1:
- HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
a. ít / nhiều b. chìm / nổi
c. nắng / mưa d. trẻ / già
- GV và HS nhận xét và chốt lời giải đúng.
- GV yêu cầu HS học thuộc 4 thành ngữ, tục ngữ.
Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS làm bài theo nhóm vào phiếu học tập. Đại diện các nhóm trình bày. GV nhận xét.
- Các từ trái nghĩa với từ in đậm : lớn, già, dưới, sống.
Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi ô trống:
+ Các từ cần điền là: nhỏ, vụng khuya.
- HS học thuộc 3 thành ngữ, tục ngữ.
* Bài 4: GV gợi ý: Những từ trái nghĩa có cấu tạo giống nhau sẽ tạo ra những cặp đối ứng đẹp hơn.
- HS làm bài.
- Ví dụ: Cao/thấp; to/ bé; khóc/cười; buồn/vui; 
- GV chữa bài chấm điểm.
 Bài tập 5:
- HS làm bài vào vở.HS đọc câu mình đặt.
- Ví dụ.
+ Trường hợp mỗi câu chứa một từ trái nghĩa:
- chú chó Cún nhà em béo mút. Chú Vàng Hương thì gầy nhom.
+ Trường hợp một câu chứa một hoặc nhiều cặp từ trái nghĩa: 
- Đáng quý nhất là trung thực, còn dối trá thì chẳng ai ưa.
- GV nhận xét.
IV Củng cố dặn dò:
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Nhắc HS chuẩn bị bài sau
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3
Trình độ 2
Trình độ 5
Môn
Tên bài
Kĩ thuật
Tiết 4: KHÂU THƯỜNG ( Tiết 1 )
Tập làm văn
Tiết 8 : TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I. Mục đích- yêu cầu
- HS biết cầm vải, cầm kim. lên kim, xuống kim và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
- Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
- Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay.
- Viết được bài văn miêu tả hoàn chỉnh có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), thể hiện rõ sự quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả.
- Diễn đạt thành câu; bước đầu biết dùng từ ngữ, hình ảnh gợi tả trong bài văn.
- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II. Đ Dùng 
+ Mẫu khâu thường và một số sản phẩm khâu bằng mũi khâu thường.
+ Bộ khâu thêu.
- Giấy kiểm tra. Bảng lớp viết đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh.
III.Các hoạt động dạy 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn quan sát, nhận xét mẫu:
- GV giới thiệu mẫu.
+ Khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn.
- Quan sát mặt trái, mặt phải của mẫu. ? Nhận xét gì về đường khâu mũi thường? 
+ Nhận xét: đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau.
? Thế nào là khâu thường?
2.3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
- Cách cầm vải, cầm kim: GV thực hiện thao tác kĩ thuật.
- Cách lên kim, xuống kim.
- Thao tác kĩ thuật khâu thường:
+ GV treo tranh quy trình.
+ Nêu cách vạch dấu đường khâu.
+ Cách khâu các mũi khâu thường?
- G.v hướng dẫn 2 lần kĩ thuật khâu.
+ Khi khâu đến cuối đường dấu ta phải làm gì?
- GV hướng dẫn cách khâu lại mũi, cách nút chỉ cuối đường khâu.
- GV lưu ý HS khi khâu: ( sgk).
- Tổ chức cho HS khâu thường trên giấy kẻ ô li.
- GV quan sát nhận xét.
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2. Vào bài:
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
Đề bài: Em hãy tả cảnh một buổi sáng( hoặc trưa, chiều) trong 1 vườn cây( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy).
- GV thu bài về chấm.
IV Củng cố dặn dò
 - GV nêu lại nội dung chính của bài 
- GV nêu lại ND bài
- Nhận xét giờ học.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Âm nhạc
Đ/C Giang dạy

File đính kèm:

  • docTuấn4.doc
Bài giảng liên quan