Giáo án Ghép lớp 4 + 5 tuần 5 buổi chiều
Trình độ 4
Luyện đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
- HS khá, giỏi: Đọc rành mạch, trôi chảy ,diễn cảm toàn bài theo nhóm năng khiếu.Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- HS Yếu, trung bình: Đọc to rõ ràng toàn bài. Đọc được diễn cảm đoạn 1 của bài.Nêu được ý nghĩa của câu chuyện.
T26): Dựa vào biểu đồ hãy viết Đ hoặc S vào ô trống. - Yêu cầu học sinh tự làm bài, hướng dẫn học sinh yêu làm a. S b. Đ c. Đ d. S - GV chữa bài, chấm điểm. Hướng dẫn học sinh luyện tập * HS trung bình. yếu hiểu được nghĩa của từ hoà bình ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình Bình yên- hoà bình. Thanh bình- thái bình. Thanh bình- hoà bình. - HS hiểu thế nào là từ đồng âm - Từ đồng âm: Tay áo, tay tre..... -Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm - Nêu được tác dụng của từ đồng âm. Đặt 4 câu với từ vừa tìm được Cánh đồng, tượng đông.... Chân bàn, chân ghế... * HS khá viết được một đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê. VD: Quê tôi nằm bên con sông chảy hiền hoà. Chiều chiều, đi học về chúng tôi ra bờ sông thả diều. Cánh đồng lúa rộng mênh mông, xanh mượt. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sông, đàn trâu thủng thẳng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu. Tôi ngước nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những ước mơ của chúng tôi bay lên cao mãi, cao mãi. IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................... Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2012 Đ/C Cao Văn Toàn dạy thay Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Ôn:Tập làm văn Ôn Toán Tiết 20: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích- yêu cầu Củng cố cho học sinh về tính chu vi hình chữ nhật, cách giải toán có lời văn liên quan đến dạng tìm hai số biết: Tổng và tỉ số của hai số. Hiệu và tỉ số của hai số. Liên quan đến đại lượng tỉ lệ. * HS yếu, HS trung bình làm được cả bài tập 1, 2 (VBT trang 27) * HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3, 4 (VBT trang 27, 28) II. Đ Dùng - VBT III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - KT VBT của HS B. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (VBT trang 27) giải toán có lời văn liên quan đến dạng tìm hai số biết: Tổng và tỉ số của hai số. Bài giải: Ta có sơ đồ ? em Nam : 36 em Nữ : ? em Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là: 1 + 3 = 4 (phần) Số em nam có hoàn cảnh khó khăn đến lớp học là: 36 : 4 1 = 9 (em) Số em nữ có hoàn cảnh khó khăn đến lớp học là: 36 – 9 = 27 (em) Đáp số: 9 em nam ; 27 em nữ Bài 2: (T. 27). tính chu vi hình chữ nhật, liên quan đến dạng tìm hai số biết: Hiệu và tỉ số của hai số đó. Bài giải: Ta có sơ đồ Chiều rộng: 10m P = ? m Chiều dài : Theo sơ đồ ta có hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 2 = 1 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 10 : 1 2 = 20 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 10 + 20 = 30 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (20 + 30) 2 = 100 (m) Đáp số: 100m Bài 3: ( T. 28).Tóm tắt và giải toán có lời văn liên quan đến đại lượng tỉ lệ. Tóm tắt: 1 tạ thóc : 60 kg gạo 300 kg thóc: kg gạo? Giải: Đổi 300 kg = 3 tạ. 3 tạ thóc xay xát được số kg gạo là: 60 3 = 180 (kg gạo) Đáp số: 180 kg gạo. Bài 4: ( T. 28). giải toán có lời văn Liên quan đến đại lượng tỉ lệ. Giải: Số sản phẩm của xưởng phải rệt theo kế hoạch là: 300 15 = 4 500 (sản phẩm) Mỗi ngày dệt 450 sản phẩm thì xưởng dệt đó là trong số ngày là: 4 500 : 450 = 10 (ngày) Đáp số: 10 ngày. IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - Nhận xét giờ học. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 2: Trình độ 4 Trình độ 5 Môn Tên bài Ôn Toán GIÂY, THẾ KỈ Ôn:Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục đích- yêu cầu - HS khá giỏi : Làm được các bài tập: BT 12, 3(VBT/22), 1BTNC - HS trung bình: Làm được các bài tập: BT1, BT2, BT3(VBT/22) * HS yếu và HS TB viết dàn ý chi tiết 1 bài văn tả cảnh ngôi trường hoàn chỉnh 3 phần đảm bảo nội dung theo yêu cầu bài tập 1 (trong vở BT trang 23, 24).. Chọn viết một đoạn theo dàn ý trên theo yêu cầu BT2 (trong vở BT trang 24). * HS khá, giỏi viết dàn ý chi tiết 1 trong các đề bài gợi ý ( trong vở bài tập trang 26) hoàn chỉnh 3 phần đảm bảo nội dung có hình ảnh so sánh, nhân hoá, II. Đ Dùng III.Các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ: - KT VBT của HS B. Bài ôn: Bài 1: (VBT/22) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a. 1 phút = 60 giây 60giây = 1 phút 1 thế kỉ = 100 năm 100 năm = 1 thế kỉ 3 phút = 180 giây 8 phút = 480 giây 2 thế kỉ = 200 năm 7 thế kỉ = 700 năm phút = 10 giây 2 phút 10 giây = 130 giây thế kỉ = 20 năm Bài 2: (VBT/22) Viết tiếp vào chỗ chấm: Năm 40, năm đó thuộc thế kỉ thứ I. Năm 968, năm đó thuộc thế kỉ thứ X. Năm 1428, năm đó thuộc thế kỉ thứ XV. b. Năm 1917, năm đó thuộc thế kỉ thứ XX. Từ năm đó đến nay đã được 94 năm. Bài 3: (VBT/22) -Thời gian bạn Hùng chạy là: 52 giây. - Bạn Bình chạy nhanh nhất. - Bạn Lan chạy chậm nhất. - Bạn Bình chạy nhanh hơn bạn Hùng. *BTNC: Để xếp được một chiếc thuyền giấy bạn trí phải làm hết phút, bạn Dũng làm hết 22 giây, bạn Thiện làm hết phút. Ai làm nhanh nhất? ai làm chậm nhất? Đáp án: Đổi phút = 15 giây; phút = 20 giây. 15 giây < 20 giây < 22 giây Vậy bạn Trí làm hết ít thời gian nhất, bạn Dũng làm hết nhiều thời gian nhất. Nên bạn trí làm nhanh nhất, bạn Dũng làm chậm nhất. A. Kiểm tra bài cũ: - KT VBT của HS B. Bài ôn: * HS trung bình và HS yếu: - Viết đúng đủ nội dung, dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả, đảm bảo đầy đủ 3 phần. * HS khá giỏi : - Viết đúng đủ nội dung, dùng dấu câu đúng quy tắc chính tả, đảm bảo đầy đủ 3 phần. Có sử dụng biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ,.. cho phù hợp với nội dung của từng đề yêu cầu) 1. Mở bài: Giới thiệu được trường nào? ở đâu? 2. Thân bài: Giới thiệu bao quát: - Trường nằm trên môt khoảng đất rộng. - Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi vàng, hàng rào cây xanh bao quanh. - Tả từng phần của cảnh trường: - Sân trường: + Sân đất rộng; Giữa sân trường là cột cờ; trên sân trường là một số cây bàng; phượng toả bóng mát. + Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi. - Lớp học: +Một dãy nhà xây gồm 4 phòng học. + Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện, Tường lớp trang trí tranh, ảnh mầu do HS tự sưu tầm, tự vẽ, - Bồn hoa. + Cây hoa. + Hoạt động chăm sóc bồn hoa. 3. Kết bài: - Trường học của em mỗi ngày đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy cô và chính quyền đia phương. - Em rất yêu quý và tự hào về trường em. IV Củng cố dặn dò - GV nêu lại ND bài - GV nhận xét giờ học ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tiết 4. TRỒNG HOA BỔ SUNG - NHẬN XÉT CUỐI TUẦN. I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết được cách trồng hoa và chăm sóc hoa. Góp phần làm cho trường lớp thêm xanh - đẹp. - Rèn kỹ năng trồng và chăm sóc hoa cho học sinh. - Nâng cao ý thức bảo vệ cây và hoa ở trường nói riêng và ở nơi công cộng nói chung. - Đánh giá ưu điểm, tồn tại, biện pháp khắc phục, phương hướng tuần sau. II. Chuẩn bị: -Thời gian 30 phút. - Địa điểm bồn hoa trên sân trường. - Đối tượng học sinh lớp ghép 4+5 Nà Phạ; số lượng 11 em. - Cây hoa các loại, cuốc, dao trồng cây, xô đựng nước, phân bón. III. Hoạt động: A. Trồng hoa: 1. Bài mới: Giới thiệu hoạt động. - Giáo viên tập hợp học sinh để phổ biến nội dung hoạt động. 2. Hoạt động: Trồng và chăm sóc hoa (20 phút) Chia nhóm, phân công nhiệm vụ. * Kiểm tra dung cụ các nhóm * Giáo viên chia lớp làm ba nhóm kết hợp giữa HS lớp 4 và lớp 5 để trồng hoa trong bồn hoa của trường. + Nhóm 1: Cuốc đất và xới cho đất tơi nhỏ, trộn phân vào trong đất. + Nhóm 2: Trồng các cây hoa vào trong bồn hoa. + Nhóm 3: Xách nước tưới cho hoa. - Giáo viên tham gia làm cùng nhóm 1 đồng thời quan sát nhắc nhở các em ở hai nhóm còn lại. - Sau khi hoàn thành công việc giáo viên nhận xét chung về hiệu quả công việc, ý thức thực hiện của từng nhóm ngay tại bồn hoa trên sân trường. Tổ chức cho các em cất dụng cụ và đi rửa chân tay để vào lớp. - Chúng ta trồng và chăm sóc hoa để làm gì? - HS chú ý lắng nghe. - HS theo dõi nắm bắt nhiệm vụ. - Các nhóm nhận nhiệm vụ và mang theo dụng cụ để đi làm - Học sinh thực hiện công việc của mình. - HS thực hiện theo hướng dẫn của thầy giáo. - Chúng ta trồng và chăm sóc hoa để môi trường thêm đẹp B. Nhận xét cuối tuần: 1. Nhận xét tuần qua: a. Cán sự lớp tự nhận xét rút kinh nghiệm tuần qua. - HS nghe nhận xét đóng góp ý kiến. b. GVCN nhận xét chung. * Ưu điểm: - Học sinh đi học đều, đúng giờ. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.. - Học sinh đã có đủ đồ dùng học tập. Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp. * Tồn tại: 1 số học sinh về nhà chưa có ý thức học bài. - Chưa bọc đầy đủ SGK....... 2. Phương hướng tuần sau: - Duy trì nề nếp ra vào lớp. Tiếp tục thi đua dành nhiều Hoa điểm mười. - Chuẩn bị cho tiết HĐNGLL tuần sau: Tìm hiểu về Tết Trung thu - Hoàn thiện xong việc bọc SGK. Vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài lớp học.
File đính kèm:
- tuấn5.doc